Ảnh hưởng của mật độ ương, artemia và giá thể lên sự phát triển và tỷ lệ sống ấu trùng ghẹ xanh (Portunus pelagicus)

Tác giả:

Trần Ngọc Hải và Trần Minh Nhứt, 2008

Ngày đăng: 29-09-2015
Đóng góp bởi: duynhut
Ảnh hưởng của mật độ ương, artemia và giá thể lên sự phát triển và tỷ lệ sống ấu trùng ghẹ xanh (<i>Portunus pelagicus<i>)
Tải về | Báo vi phạm | Báo hỏng
Link: Vui lòng đăng nhập để thấy đường dẫn tải tài liệu.
pdf 0.324MB | 1680 | 18 | duynhut
Ghẹ xanh (Portunus pelagicus) là đối tượng quan trọng cho nuôi lồng biển, nuôi ao hay nuôi trên bể. Nhằm góp phần phát triển kỹ thuật sản xuất giống ghẹ xanh và phát triển nghề nuôi, có hai thí nghiệm đã được tiến hành tại Khoa Thủy sản - Trường Đại học Cần Thơ. Thí nghiệm I nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ương và mật độ Artemia lên sự phát triển và tỷ lệ sống của ấu trùng, cho thấy mật độ Artemia vừa phải (4 con/mL) kết hợp với mật độ ương 100 con/lít là tốt nhất. Thí nghiệm II nghiên cứu ương ấu trùng với các mật độ ương và giá thể khác nhau và cho thấy mật độ ương 200 con/L kết hợp với 2 loại giá thể chùm nylon và lưới đáy là tốt nhất. Nhìn chung, với kết quả tỷ lệ sống tốt nhất của các thí nghiệm từ7-14% cho phép ứng dụng vào sản xuất thực tế phục vụ cho nghề nuôi.

"Tài liệu điện tử trên trang tepbac được chia sẻ để sử dụng cho mục đích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phục vụ các mục đích khác nếu không được sự chấp nhận của tác giả và nhà xuất bản."

Có thể bạn quan tâm