Công cụ dự đoán nguy cơ bệnh trước biến đổi khí hậu

Một công cụ để ước tính nguy cơ mắc bệnh về thực phẩm và lan truyền bệnh qua việc dùng nước nhiễm trùng trong điều kiện biến đổi khí hậu ở hiện tại hoặc tương lai đã được thành lập sau một nghiên cứu gần đây được tài trợ bởi EU.

công cụ

Hầu hết các công cụ trực tuyến đều miễn phí sử dụng, có thể giúp hướng dẫn thích ứng với những biến đổi khí hậu, chẳng hạn như cải thiện quản lý nước bằng cách ước tính khả năng gây bệnh của bốn bệnh trong môi trường.

Được biết khí hậu ảnh hưởng đến sức khỏe. Ví dụ, lượng mưa vượt quá mức có thể gây tràn nước thải dẫn đến sự bùng phát nhiễm trùng trong nước; nhiệt độ cao hơn có thể ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh bằng cách cộng hưởng hoặc hạn chế tác nhân gây bệnh bùng phát, tùy thuộc vào loài.

Do đó mối quan tâm về những tác động của biến đổi khí hậu đến sức khỏe công cộng đã được đặt ra.

Tổ chức Y tế Thế giới kêu gọi một công cụ hỗ trợ để đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến sức khỏe với sự nghiên cứu của các tác giả EU tài trợ, một công cụ hỗ trợ quyết định để so sánh gốc nước và nhiễm trùng thực phẩm hoặc rủi ro bệnh tương tác với biến đổi khí hậu. J Schijven, M Bouwknegt, AM de Roda Husman và cộng sự đã phát triển một gói phần mềm để đánh giá nguy cơ từ biến đổi khí hậu (CC-QMRA: Đánh giá rủi ro biến đổi khí hậu định lượng vi sinh vật).

Nghiên cứu này được tài trợ bởi Trung tâm châu Âu về phòng chống và kiểm soát dịch bệnh (ECDC), một cơ quan của EU.

Công cụ sẽ ước tính nguy cơ lây nhiễm norovirus, Cryptosporidium, Campylobacter và các loài vi khuẩn Vibrio chưa định danh, tất cả chúng có thể gây ra viêm dạ dày ruột.

Bốn nguồn tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh cụ thể là: nước uống, nước tắm, hàu và thịt gà phile.

Với công cụ này, con người có thể sử dụng mô hình của các tác nhân gây bệnh để xem xét “hành trình” ảnh hưởng phức tạp từ những nguồn lây nhiễm để có được đánh giá tổng thể mức độ rủi ro.

Điều này cho phép ước tính nguy cơ lây nhiễm và so sánh được khí hậu hiện tại và tương lai.

Việc phát triển các công cụ nhấn mạnh rằng chất lượng của các kết quả phụ thuộc vào chất lượng của các dữ liệu đầu vào, phải được chi tiết và địa phương.

Kinh nghiệm từ các công cụ QMRA khác cho thấy rằng khi làm việc chặt chẽ với Thanh tra môi trường và các công ty nước, ví dụ, đều cho kết quả tốt.

Công cụ này có thể được minh họa bằng các trường hợp nhiễm Campylobacter từ nước tắm bị ô nhiễm.

Nước mặt có thể bị ô nhiễm bởi vi khuẩn này thông qua con người và chất thải động vật, gây nguy hiểm cho người bơi lội.

Các yếu tố rủi ro gây ảnh hưởng này trên phạm vi rộng và cạnh tranh.

Mưa lớn sẽ làm mức độ ô nhiễm bởi Campylobacter tăng từ tràn nước thải và chất thải nông nghiệp.

Tuy nhiên, lượng mưa cũng làm giảm nguy cơ theo những cách khác bằng cách pha loãng nồng độ và làm cho các con sông chảy nhanh hơn.

Tốc độ dòng chảy cao hơn có nghĩa là vi khuẩn có ít thời gian để được tiếp xúc với nhiệt độ cao hơn, do đó mầm bệnh sẽ bị giết chết.

Để có được một đánh giá rủi ro tổng thể nhiễm Campylobacter từ nước giải trí, do đó người sử dụng có thể nhập dữ liệu trên một loạt các yếu tố có liên quan.

Chúng bao gồm nhiệt độ địa phương, phương pháp xử lý nước thải, sử dụng đất nông nghiệp (ví dụ như đồng cỏ hoặc đất trồng trọt) và tốc độ dòng chảy của con sông.

Công cụ này cũng phổ biến nơi công cộng. Ví dụ, nó ước tính sẽ có bao nhiêu nước bị nuốt bởi những người bơi trong bể.

Công cụ này cho thấy ảnh hưởng của tốc độ dòng chảy lớn hơn so với các hiệu ứng pha loãng vào nguy cơ lây nhiễm Campylobacter.

Do đó ảnh hưởng thực của mưa lớn là một nguy cơ bị nhiễm trùng cao vì mầm bệnh có ít thời gian để chết trong vùng nước chảy xiết.

Để đánh giá nguy cơ ngộ độc thực phẩm, người dùng có thể nhập dữ liệu vào nhiệt độ nước, ảnh hưởng đến sự tồn tại vi khuẩn Vibrio trong hàu.

Dữ liệu về nhiệt độ không khí và sự phổ biến của Campylobacter trong đàn gia cầm được nhập vào để ước tính rủi ro của việc ăn thịt gà phile.

Đối với tất cả các bệnh, công cụ sẽ xem xét nguy cơ liên quan đến “liều”. Ví dụ, khối lượng nước uống thường tiêu thụ mỗi người mỗi ngày.

Các nhà nghiên cứu nói rằng công cụ này cung cấp thông tin có thể giúp thông báo thích ứng biến đổi khí hậu. Ví dụ, nếu nó chỉ ra rằng nguy cơ lây nhiễm từ nước giải trí sẽ tăng dưới khí hậu địa phương trong tương lai, sau đó sẽ được được đề nghị cải thiện xử lý nước thải cùng với các biện pháp ngăn chặn bệnh tràn lan.

Đăng ngày 21/04/2014
Kiến Duy
Kỹ thuật

Thừa Thiên - Huế: Đầm phá ô nhiễm, dân kêu trời

Hàng ngàn hộ dân ở 33 xã, phường, thị trấn sống dựa vào đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (tỉnh Thừa Thiên - Huế), đang khốn khổ vì nguồn nước ô nhiễm nghiêm trọng.

Ô nhiễm đầm phá ở Thừa Thiên - Huế
• 14:32 14/03/2023

Yên Bái: Thả hơn 30 nghìn cá giống xuống hồ Thác Bà trong ngày ông Công, ông Táo

Ngày 14/1, huyện Yên Bình (Yên Bái) đã tổ chức thả cá bổ sung nguồn lợi thủy sản hồ Thác Bà năm 2023 gắn với phong tục thả cá chép ngày 23 tháng Chạp.

Thả cá
• 12:02 19/01/2023

Xuất hiện pin làm từ vỏ cua, có thể tái chế 1000 lần

Các nhà khoa học đã phát minh ra một loại pin được làm từ vỏ cua, dễ phân hủy hơn nhiều so với pin lithium-ion.

Pin làm từ vỏ cua
• 09:46 12/01/2023

Túi đựng rác thải nhựa chuyên dùng trên tàu cá

Tiến sỹ Trần Văn Vinh (SN 1968, quê xã Mỹ Thọ, huyện Phù Mỹ, Bình Định), chuyên ngành Quản lý và khai thác thủy sản, hiện là Phó Chi cục trưởng Chi cục Thủy sản (Sở Nông nghiệp và PTNT Bình Định).

Tàu cá
• 09:46 11/01/2023

Những điều cần biết về bệnh đốm trắng và biện pháp phòng bệnh hiệu quả

Bệnh đốm trắng trên tôm do virus gây ra là một trong những bệnh vô cùng nguy hiểm, tỷ lệ chết của tôm lên tới 90 – 100% chỉ sau từ 3 – 10 ngày nhiễm bệnh, xuất hiện chủ yếu khi nhiệt độ xuống thấp dưới 320C.

Bệnh đốm trắng trên tôm
• 10:39 29/03/2024

Biện pháp hạ phèn hiệu quả nhanh chóng

Chắc chắn rằng việc ao nuôi bị nhiễm phèn không còn là điều quá xa lạ đối với những người nuôi trồng thủy sản. Phèn xuất hiện trong ao nuôi tôm sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu suất và sản lượng của vụ nuôi.

Ao nuôi tôm bị nhiễm phèn
• 10:27 28/03/2024

Tôm đang trong ao bị thối đuôi: Nguyên nhân và cách điều trị

Tôm bị thối đuôi là một trong những bệnh nguy hiểm thường gặp ở tôm, đặc biệt là tôm sú và tôm thẻ chân trắng. Bệnh có thể gây ra tỷ lệ tử vong cao, ảnh hưởng đến năng suất và lợi nhuận của người nuôi.

Tôm thẻ thương phẩm
• 09:57 28/03/2024

Làm thế nào để hạn chế ốc đinh ao tôm

Ốc đinh hay còn gọi là ốc hút, có kích thước nhỏ bé chỉ từ 1cm đến 2cm. Chúng sở hữu hình dạng xoắn ốc độc đáo và thường sinh sống ở những khu vực nuôi tôm, cạnh tranh thức ăn với tôm. Vậy làm thế nào để hạn chế loài ốc này, cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé!.

Ốc đinh
• 10:06 27/03/2024

Các loài cá lóc nuôi cảnh thú vị cho người chơi cá cảnh

Trong những năm gần đây, việc nuôi cá lóc cảnh tại Việt Nam đã trở nên phổ biến hơn. Đây là loại cá săn mồi có nhiều màu sắc đẹp, mà trước đây chỉ được một số ít người chơi quan tâm.

Cá lóc cảnh
• 12:17 29/03/2024

Những điều cần biết về bệnh đốm trắng và biện pháp phòng bệnh hiệu quả

Bệnh đốm trắng trên tôm do virus gây ra là một trong những bệnh vô cùng nguy hiểm, tỷ lệ chết của tôm lên tới 90 – 100% chỉ sau từ 3 – 10 ngày nhiễm bệnh, xuất hiện chủ yếu khi nhiệt độ xuống thấp dưới 320C.

Bệnh đốm trắng trên tôm
• 12:17 29/03/2024

Công tác chuẩn bị để khởi đầu vụ nuôi mới thành công

Khi bắt đầu nuôi tôm hoặc sau mỗi kỳ thu hoạch, mọi người thường quan tâm đến việc chuẩn bị những gì để khởi đầu vụ nuôi mới thành công hơn và đạt được thuận lợi. Để bảo đảm rằng quá trình chuẩn bị ao nuôi tôm mới ít gặp rủi ro, tôm phát triển đều, cũng như để làm cho các vụ nuôi sau này trở nên dễ dàng hơn. Bài viết dưới đây sẽ trình bày những điểm cần lưu ý khi tiến hành chuẩn bị khởi đầu vụ nuôi mới cho bà con.

Tôm thẻ chân trắng
• 12:17 29/03/2024

Chuyển dịch xanh: Yêu cầu và cơ hội tăng cao với thủy sản

Ngày 28/3/2024, VCCI Cần Thơ tổ chức hội thảo “Chuyển dịch xanh: Thách thức, cơ hội cho doanh nghiệp ĐBSCL và giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp” trao đổi về những yêu cầu và cơ hội cho doanh nghiệp xuất khẩu trong bối cảnh giảm phát thải khí nhà kính.

Thủy sản
• 12:17 29/03/2024

Chất kích thích hệ miễn dịch ở tôm

Nhắc đến tôm, có lẽ bạn chưa biết chúng là một loài động vật không có cơ quan miễn dịch. Vì vậy, việc sử dụng chất kích thích miễn dịch là biện pháp hiệu quả giúp tăng cường đề kháng cho tôm, công cụ quan trọng trong quá trình kiểm soát bệnh tôm nuôi.

Tôm thẻ chân trắng
• 12:17 29/03/2024