Trung Quốc sử dụng súng vi sóng trấn áp ngư dân Việt Nam

Súng vi sóng là một loại vũ khí mới cũng như súng laser đang được nhiều nước nghiên cứu, và mới đây Trung Quốc đã chế tạo súng vi sóng để tấn công tàu cá Việt Nam trên biển Đông, theo nhật báo Hoa ngữ Reference News - một ấn phẩm của Tân Hoa xã, ngày 27.7 cho biết.

súng vi sóng
Nguyên bản súng vi sóng WB-1 dùng để chống bạo động của Trung Quốc

Căng thẳng trên biển Đông gần đây gia tăng do những hoạt động phi pháp của Trung Quốc. Chính quyền Bắc Kinh tích cực xây những hòn đảo nhân tạo khổng lồ phi pháp trên quần đảo Trường Sa của Việt Nam mà họ chiếm đóng trái phép và mới đây bất chấp dư luận quốc tế ngăn cản, nước này đã tiến hành một cuộc tập trận bắn đạn thật trên biển Đông.

Theo những thông tin mới nhất thì đó chỉ là những bước đầu. Trung Quốc đã chế tạo súng vi sóng để tấn công tàu cá Việt Nam và Philippines nếu tranh chấp trên biển nổ ra.

Súng vi sóng WB-1 được chế tạo bởi Công ty China Poly Group Corporation có trụ sở tại Bắc Kinh, theo công ty thì loại súng này được phát triển để chống bạo động và sử dụng chùm sóng milimet nên không gây chết người.

Tầm bắn hiệu quả của loại súng vi sóng này là 80m, khi nó chiếu chùm vi sóng vào con người nó sẽ làm sôi các phân tử nước dưới da gây đau đớn dữ dội cho người bị tấn công. Theo tạp chí quốc phòng Defence Weekly IHS Jane của Anh trong một báo cáo tháng 10.2014, thì loại súng vi sóng này có thể tăng tầm bắn nếu được gia tăng thêm số lượng điện cung cấp cho nó.

Theo một báo cáo từ Chu Hải Airshow  được tổ chức tại tỉnh Quảng Đông vào năm ngoái, công ty Poly được cho là đang chế tạo súng vi sóng WB-1 phiên bản dành cho hải quân.

Để thực thi các yêu sách trên biển phi lý của mình, Trung Quốc có thể sẽ dùng súng vi sóng trong các cuộc chạm trán trên biển, đặc biệt là sử dụng súng này trong những vụ truy đuổi tàu cá của Việt Nam hoặc Philippines mà không gây căng thẳng đủ lớn để biến thành một cuộc xung đột quân sự toàn diện.

Vũ khí này cũng có thể được Trung Quốc đưa vào sử dụng để chống cướp biển, hành động mà Trung Quốc đang gia tăng thực hiện như là một cách để "tiến ra biển lớn" hiệu quả.

Một Thế Giới, 30/07/2015
Đăng ngày 31/07/2015
Thiên Hà (theo Want China Times)
Thế giới

Những người gác đèn thầm lặng giữa biển khơi

Đối với những người đi biển, sau những ngày dài đánh bắt thuỷ sản trên biển, sau màn đêm đen bao phủ, khi họ nhìn thấy hải đăng tức là nhìn thấy nhà.

Người gác đèn hải đăng
• 14:38 27/01/2023

Cùng ngư dân vươn khơi, bám biển

"Trước lá cờ Tổ quốc, ngư dân chúng tôi đồng lòng, phấn đấu vượt qua sóng gió muôn trùng để vừa phát triển kinh tế, vừa góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo đất nước. Mọi khó khăn, vất vả rồi cũng qua đi, lá cờ Tổ quốc vẫn mãi tung bay trước mũi tàu, cùng ngư dân vươn khơi, bám biển"

trao cờ cho ngư dân
• 13:32 17/06/2022

Tư duy hướng biển

"Tư duy hướng biển” được xác định là cơ sở để phát triển kinh tế biển và xa hơn với nhiều lĩnh vực. Ở Quảng Nam, tâm thức biển không chỉ tồn tại trong hành trình lịch sử vùng đất mà hướng biển và làm chủ biển luôn là trăn trở...

biển đảo
• 16:57 07/06/2022

Yêu cầu Trung Quốc không vi phạm vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam

Trước thông tin cuộc tập trận kéo dài 10 ngày trên Biển Đông, Việt Nam đề nghị Trung Quốc tôn trọng và không vi phạm vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam, không có hành động làm phức tạp tình hình.

Lê Thị Thu Hằng
• 10:50 08/03/2022

Cá đuối nước ngọt khổng lồ trên sông Mekong

Nhóm ngư dân và chuyên gia quốc tế đã tháo câu cho một con cá lớn và quý hiếm nhất Đông Nam Á. Sốc khi biết đây là loài cá đuối nước ngọt với kích thước khổng lồ, dài 4m trọng lượng 180kg.

Cá đuối
• 10:27 04/03/2024

Sứa ma khổng lồ - Loài sứa “kiêu kỳ” nhất ở đại dương

Đại dương rộng lớn là không gian bao la mà nhân loại chưa bao giờ ngừng tò mò và khám phá. Nhờ có quá trình này mà chúng ta ngày càng được chiêm ngưỡng phần nào chân dung của nhiều sinh vật biển.

Sứa ma
• 10:25 25/02/2024

Loài cá voi trắng siêu dễ thương và cực kỳ thông minh

Nếu chỉ biết đến cá voi trắng (hay còn gọi là cá voi Beluga) qua ngoại hình đáng yêu thì chắc hẳn bạn sẽ phải bất ngờ trước những điều thú vị ít ai biết của loài cá này.

Cá voi trắng
• 10:05 30/11/2023

Thủy sản Việt Nam tiếp tục nhận tín hiệu tốt từ Mỹ

Thủy sản Việt Nam trong đó có sản phẩm tôm tiếp tục nhận được tin khả quan khi xuất khẩu sang thị trường trường Mỹ.

Chế biến tôm
• 11:10 24/10/2023

Ép khuẩn và diệt khuẩn cho ao nuôi tôm

Trong môi trường ao nuôi, vi khuẩn luôn có khả năng xuất hiện mặc dù đã xử lý cẩn thận từ đầu vụ nuôi. Chúng xuất hiện và tấn công tôm gây nên một số bệnh khó điều trị, từ đó tôm mất sức đề kháng dẫn đến chết. Chính vì vậy vấn đề diệt khuẩn luôn được bà con quan tâm đến. Diệt khuẩn như thế nào là đúng cách để không ảnh hưởng đến tôm, mời bà con tham khảo bài viết dưới đây nhé!

Tôm thẻ
• 10:19 19/04/2024

Chuyển đổi một số nghề khai thác hải sản ảnh hưởng đến nguồn lợi và môi trường sinh thái

UBND tỉnh Bình Định vừa ban hành Quyết định số 1161/QĐ-UBND ngày 04/4/2024 về Kế hoạch Chuyển đổi một số nghề khai thác hải sản ảnh hưởng đến nguồn lợi và môi trường sinh thái trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2024 – 2030, Kế hoạch này do Sở Nông nghiệp và PTNT Bình Định chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan, UBND các huyện, thị xã, thành phố ven biển triển khai thực hiện.

Tàu thuyền
• 10:19 19/04/2024

Thực hư ăn Nuốc Huế có an toàn cho sức khỏe?

Con nuốc là một loại nhuyễn thể thân mềm, có hình dạng giống như chiếc ô hoặc chiếc chuông. Chúng thường sống ở vùng nước lợ hoặc nước mặn ven biển. Nuốc được nhiều người ưa chuộng bởi hương vị dai giòn, thanh mát và có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon,...

Con nuốc Huế
• 10:19 19/04/2024

Tăng giá trị con tôm bằng cách nâng cao chất lượng tôm

Nuôi tôm là một trong những ngành kinh tế đóng góp quan trọng cho nền kinh tế nước ta, đặc biệt là trong lĩnh vực xuất khẩu thủy sản. Mặc dù mang lại nhiều lợi ích, nhưng ngành nuôi tôm cũng đối mặt với hàng loạt khó khăn và thách thức như biến đổi khí hậu, dịch bệnh, và chi phí sản xuất cao.

Tôm thẻ
• 10:19 19/04/2024

Quan trắc cảnh báo môi trường phục vụ nuôi tôm

Phần lớn hạ tầng vùng nuôi tôm vẫn dùng chung với hệ thống thủy lợi sản xuất nông nghiệp khiến nguồn nước dễ bị ô nhiễm, phát sinh dịch bệnh. Cho nên, công tác quan trắc, cảnh báo môi trường, giám sát dịch bệnh tại những vùng nuôi tôm trọng điểm có vị trí đặc biệt quan trọng và năm nay, nhiều địa phương rất quan tâm.

Môi trường khu nuôi tôm
• 10:19 19/04/2024