Nuôi cá tra: Chất lượng nước và an toàn sinh học

Bài viết được thực hiện bởi biên tập viên TheFishSite nhằm cung cấp thông tin tổng quan về chất lượng nước và an toàn sinh học trong nuôi cá tra.

cho cá tra ăn
Ảnh minh họa: Internet

Sản lượng thủy sản từ nuôi trồng ngày càng gia tăng, dịch bệnh cũng là vấn đề được lưu tâm. Dịch bệnh khi bùng phát có thể ảnh hưởng đến sức khỏe cá, điều kiện môi trường và sự hiện diện của các tác nhân gây bệnh, vì thế điều quan trọng để người nuôi cá biết để gia tăng cách thực hành nhằm giảm nguy cơ mắc bệnh.

An toàn sinh học đề cập đến phương pháp ngăn ngừa, kiểm soát và loại bỏ tác nhân gây bệnh. Các tác nhân bao gồm làm sạch và khử trùng tại các cơ sở sản xuất và duy trì chất lượng nước tốt.

Suy giảm chất lượng nước do một số yếu tố như tỷ lệ chuyển đổi thức ăn cao, chất thải của cá làm ảnh hưởng đến sản lượng thủy sản. Cá sống trong nước phụ thuộc vào thức ăn, hô hấp, bài tiết chất thải, tăng trưởng và sinh sản cho đến những đặc tính lý hóa trong nước là điều rất quan trọng.

Tuy nhiên, không hẳn chất lượng nước là điều quan trọng trong nuôi cá tra mà còn phải theo dõi chặt chẽ nhằm đảm bảo cho sự tăng trưởng, ngăn ngừa dịch bệnh và tồn tại.

Yêu cầu về chất lượng nước trong nuôi cá tra

đo chất lượng nước

Cá tra có thể hấp thụ oxy trực tiếp từ khí quyển nhờ sự tiến hóa của bóng hơi, chính điều này làm giảm nhu cầu sục khí trong ao một cách đáng kể.

Ngay cả ở các ao nuôi cá tra với mật độ cao mà vẫn không cần sục khí, lượng oxy hòa tan không giảm đến mức thấp nhất, một phần có thể là do khả năng của cá tra sử dụng oxy trong khí quyển để đáp ứng yêu cầu về sinh lý và trao đổi chất cũng như tiêu thụ sinh vật sống trong ao đất và chất hữu cơ khác.

Cá tra hiện hữu trong ao có thể được xem xét khả năng cải thiện chất lượng đất và nước, năng lực thực hiện do khả năng của cá sử dụng oxy trong khí quyển. Khả năng này tùy vào từng cá thể, cá tra có thể chịu được ngưỡng oxy hòa tan thấp 0.05 - 0.10mg/lít.

Nhu cầu chất lượng nước của cá tra: nhiệt độ nên giữ giao động trong khoảng 22 - 30°C, độ pH từ 6.5 đến 9.5.

Độ đục cần phải được duy trì trong khoảng 10 - 15cm và oxy hòa tan trong khoảng 2.5 - 7.5mg/l.

Tổng kiềm từ 15 đến 25.7mg/l, tổng nitơ amoniac 0.7 - 1mg/l, độ mặn < 2 ppt, tổng độ cứng 15.3 - 35.5mg/l và clorua ở mức < 550mg/l.

Cá tra không chịu được nhiệt độ nước dưới 14oC trong thời gian dài vì sẽ làm cho tốc độ tăng trưởng giảm và tính kháng bệnh thấp.

Bằng cách nào để duy trì chất lượng nước

Nước là mái nhà của hàng ngàn ion, các yếu tố và các hợp chất; trong đó có nhiều yêu cầu về sức khỏe và hiệu suất cá tra tốt hơn.

Thông số chất lượng nước phải được kiểm tra bao gồm nhiệt độ, oxy hòa tan, pH, nồng độ nitrite, độ mặn, độ kiềm, độ cứng và ammonia. Những yếu tố khác có thể ảnh hưởng đáng kể chất lượng nước bao gồm ánh sáng và chất rắn lơ lửng (cát, bùn hoặc san hô).

Vôi nông nghiệp giúp duy trì độ kiềm và độ cứng và kiểm soát độ đục, trong khi cacbonat hòa tan hoặc các nguồn bicarbonate có thể được sử dụng để giữ độ pH ổn định ở mức cần thiết. Bộ lọc có thể giữ lại bất kỳ chất rắn không cần thiết sau khi cấp nước vào.

Để kiểm soát nitơ và phốt pho, Hội đồng Quản lý Nuôi trồng thủy sản (ASC) trên cá tra khuyến cáo người nuôi cần ghi lại loại và thức ăn sử dụng, lưu giữ mẫu thức ăn và gửi chúng thường xuyên đến phòng thí nghiệm để phân tích.

ASC cũng cho rằng tỷ lệ quang hợp và hô hấp trong cơ thể dưới nước nhất định có thể làm dao động oxy và đó là cách tốt nhất để quan sát sự biến động để so sánh vào lúc sáng sớm và chiều tối (vì thực vật và động vật hô hấp, nồng độ ôxy hòa tan có xu hướng thấp vào buổi sáng sớm và cao vào buổi chiều tối sau khi hoạt động quang học phóng thích oxy trong nước trong ngày).

Một chỉ số tốt về hoạt động sinh học trong nước là phần trăm thay đổi lượng oxy hòa tan (giá trị thấp hơn tỷ lệ phần trăm thay đổi có nghĩa là chất lượng nước không cao).

Thực hiện đo lượng oxy hòa tan được đo hai lần trong ngày: một lần trước khi mặt trời mọc và vào lúc 02 giờ chiều trước khi mặt trời lặn cho thấy rằng oxy dao động tối thiểu đến tối đa, trong khi đó một đồng hồ đo oxy cầm tay có thể được sử dụng để đo độ mặn và nhiệt độ.

Với sự hiểu biết chính xác và đáng tin cậy của các thông số chất lượng nước là chìa khóa để nuôi cá tra thành công, bền vững và thực hành thân thiện với môi trường.

Thông số nhiệt độ nước nên được quy định một cách cẩn thận, trang thiết bị chuyên dụng (lưới, bàn chải) phải được khử trùng và sức khỏe cá tra phải thường xuyên được theo dõi.

An toàn sinh học có thể được áp dụng thông qua một loạt các chiến lược quản lý và chính sách và nguyên tắc đã được thỏa thuận quốc tế. Với sự quan tâm về tính bền vững của nghề nuôi cá tra, việc nghiên cứu thêm các phương pháp khác nhau và đề xuất tính toán chi phí một cách chính xác là điều cần thiết.

Thefishsite.com
Đăng ngày 04/10/2015
Lâm Nhất Phong
Kỹ thuật

Xuất khẩu cá tra xuống mức thấp nhất năm

Dù vẫn tăng 31% so với cùng kỳ, nhưng kết quả 179 triệu USD kim ngạch xuất khẩu (XK) cá tra trong tháng 10 là mức thấp nhất kể từ đầu năm 2022 tới nay. Mức tăng trưởng XK so cùng kỳ năm trước cũng thấp nhất trong các tháng. Luỹ kế tới hết tháng 10 XK cá tra Việt Nam đạt 2,1 tỷ USD, tăng 75% so với cùng kỳ năm ngoái.

Cá tra
• 12:03 21/11/2022

Tháng 8/2022, xuất khẩu cá tra hồi phục trở lại

Xuất khẩu cá tra 8 tháng đầu năm nay đã chạm mốc 1,8 tỷ USD – một con số lạc quan cho các doanh nghiệp ngành hàng này. Xuất khẩu cá tra trong 3 tháng gần đây đã tụt dần khỏi mức đỉnh 310 triệu USD hồi tháng 4, nhưng đã có xu hướng hồi phục trở lại từ tháng 8.

Cá tra
• 10:29 26/09/2022

Nâng cao thị phần xuất khẩu cá tra Việt Nam trên toàn thế giới

Tổng sản lượng xuất khẩu cá tra trong tháng 8-2022 vẫn giữ được mức tăng trưởng ổn định, tăng 114% so với cùng kỳ năm ngoái và tăng nhẹ so với tháng 7-2022, góp phần đưa kim ngạch xuất khẩu cá tra trong 8 tháng đầu năm nay đạt gần 1,8 tỉ USD, tăng 81% so với cùng kỳ năm ngoái.

Cá tra
• 10:54 14/09/2022

Lưu giữ cá tra bố mẹ phục vụ cộng đồng

Ngành hàng cá tra Việt Nam hơn 20 năm qua đã chứng kiến biết bao thăng trầm. Nhiều người giàu lên nhờ con cá, nhưng cũng không ít người phá sản vì chúng. Sự khốc liệt của ngành hàng này là vậy.

Cá tra
• 15:21 13/09/2022

Nói không với kháng sinh trong nuôi tôm?

Khi tiếp cận với việc sử dụng kháng sinh trong nuôi tôm, việc áp dụng chúng một cách chính xác và hiệu quả là vô cùng quan trọng để đảm bảo sức khỏe của tôm và người tiêu dùng, cũng như duy trì sự bền vững của ngành nuôi tôm.

Tôm sú
• 12:03 25/04/2024

Nguyên nhân nào làm tôm bị vàng gan?

Gan là bộ phận quan trọng trên cơ thể tôm, nếu gan tôm phát sinh vấn đề như bị vàng gan sẽ khiến tôm chết hàng loạt. Vậy làm sao để xác định nguyên nhân tôm bị vàng gan, cách phòng ngừa và điều trị như thế nào để khắc phục tình trạng trên, cùng tìm hiểu với Tép Bạc qua bài viết dưới đây nhé!

Gan tôm bị vàng
• 09:42 24/04/2024

Lab lab trong ao tôm và cách phòng trị hiệu quả

Lab lab tập hợp thủy sinh bao gồm tảo, vi sinh vật và nguyên sinh động vật phát triển trong ao tôm. Tập hợp này được gọi bằng một thuật ngữ (có xuất xứ từ Philippines) là lab lab.

Nước ao tôm
• 09:47 22/04/2024

Nhiệt độ và các yếu tố khác ảnh hưởng đến màu sắc tôm như thế nào?

Có thể bà con đã từng tự hỏi vì sao tôm lại có nhiều màu sắc khác nhau như vậy? Liệu màu sắc có thực sự ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng của chúng không? Điều gì tác động từ môi trường bên ngoài có thể ảnh hưởng đến chất lượng, màu sắc của tôm và làm thế nào chúng ta có thể nhận biết được?

Tôm thẻ
• 09:45 22/04/2024

Cẩn thận với mùa sứa biển Vũng Tàu 

Mùa hè là thời điểm lý tưởng để du lịch biển, nhưng cũng là lúc bạn cần cẩn thận với sự xuất hiện của sứa biển, đặc biệt là tại Vũng Tàu. Sứa biển có thể gây ra những vết ngứa rát khó chịu, thậm chí ảnh hưởng đến sức khỏe nếu bị đốt nghiêm trọng.

Sứa biển
• 16:25 25/04/2024

Công cụ săn mồi độc đáo của cá nheo châu Âu

Cá nheo châu Âu là loài cá sở hữu kích thước “khủng” có nguồn gốc từ Đông Âu, nhưng nay đã có mặt ở nhiều nơi trên thế giới. Không chỉ gây chú ý về kích thước, loài cá này còn được biết đến nhờ tuyệt chiêu săn mồi có một không hai của mình.

Cá nheo
• 16:25 25/04/2024

Nói không với kháng sinh trong nuôi tôm?

Khi tiếp cận với việc sử dụng kháng sinh trong nuôi tôm, việc áp dụng chúng một cách chính xác và hiệu quả là vô cùng quan trọng để đảm bảo sức khỏe của tôm và người tiêu dùng, cũng như duy trì sự bền vững của ngành nuôi tôm.

Tôm sú
• 16:25 25/04/2024

Thực phẩm chỉnh sửa gen của nhật bản đến tay người tiêu dùng

Nhật Bản là một trong những nước tiêu thụ thực phẩm thủy sản lớn nhất thế giới. Người Nhật thích ăn cá và một nghiên cứu do Trường Cao đẳng Tim mạch Hoa Kỳ thực hiện cho thấy trung bình người Nhật ăn khoảng 3 ounce cá mỗi ngày. Ẩm thực địa phương của Nhật Bản rất giàu cá và hải sản, nguồn protein chính trong chế độ ăn ít chất béo và giàu dinh dưỡng của người dân Nhật Bản.

Hải sản
• 16:25 25/04/2024

Nhiệt độ ao nuôi tăng cao do thời tiết nắng nóng

Hiện nay, thời tiết nắng nóng kéo dài gây nhiều ảnh hưởng đến các khu vực nuôi trồng thủy sản. Đặc biệt với thời tiết ngày và đêm chênh nhiệt độ rõ rệt, việc nhiệt độ của nước ao nuôi liên tục tăng là điều đáng chú ý cho các hộ nuôi.

Nắng nóng
• 16:25 25/04/2024