Tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người trên toàn cầu đạt kỷ lục

Theo số liệu của Liên Hợp Quốc, tiêu thụ thủy sản tính theo đầu người trên toàn cầu đạt mức cao kỷ lục, lần đầu tiên ở mức 20 kg/người. Báo cáo của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO) cho biết, đây là kết quả của việc cải tiến nuôi trồng thủy sản và giảm chất thải. Báo cáo cũng cho thấy, lần đầu tiên, tiêu thụ thủy sản nuôi cao hơn thủy sản khai thác. Tuy nhiên, báo cáo cũng cảnh báo nguồn lợi biển tiêp tục bị lạm thác và khai thác ở mức không bền vững.

hải sản

Manuel Barange, phụ trách Chính sách và nguồn lợi Nghề cá và Nuôi trồng thủy sản của FAO đánh giá tốt về dữ liệu tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người trên toàn cầu vượt mức 20kg/người /năm.  Trong 5 thập kỷ qua, nguồn cung thủy sản tăng nhanh hơn đáng kể so với mức tăng dân số.

Điều này rất quan trọng bởi thủy sản có tác động nhỏ hơn nhiều so với các nguồn protein động vật chính khác.

Thủy sản có mức chuyển hóa thức ăn hiệu quả hơn 6 lần so với gia súc, và hiệu quả hơn 4 lần so với thịt lợn. Do vậy, về mặt an ninh lương thực, tiêu thụ thủy sản tăng có ý nghĩa tích cực.

Sự tăng trưởng trong nuôi trồng thủy sản là động lực chính thúc đẩy mức tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người trên toàn cầu. Trong những năm 1960, con số này ở mức 9,9 kg/người; những năm 1990, con số này tăng lên 14,4 kg/người.

Ông Barange cho biết ngành nuôi trồng thủy sản toàn cầu cung cấp 74 triệu tấn sản phẩm thủy sản, trong đó một nlà từ những loài không cần sử dụng thức ăn nuôi .

Điều này khá quan trọng bởi vì khi ngành nuôi trồng thủy sản phát triển thành một ngành công nghiệp, người ta quan  ngại về nguồn thức ăn nuôi, chủ yếu là bột cá sản xuất từ cá biển, do vậy có thể ảnh hưởng đến nghề cá biển. Ông cho biết thêm, mức tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người tăng một phần do tăng sử dụng sản phẩm thủy sản trong thực phẩm tiêu dùng thay vì  làm thức ăn chăn nuôi.

Trong những năm 1960, khoảng 67% sản lượng thủy sản dùng làm thực phẩm, con số hiện nay tăng lên khoảng 87% nhờ vào đẩy mạnh tiêu thụ, nâng cao chuỗi giá trị và giảm thiệt hại, kết hợp với sự phát triển trong nuôi trồng thủy sản.

Ông Barange cho biết, FAO đang cùng với các nước thành viên xây dựng các hướng dẫn nuôi trồng thủy sản bền vững  có thể thực hiện trong các chính sách quốc gia .

Rõ ràng, vẫn còn những trường hợp nuôi trồng thủy sản gây thiệt hại đến môi trường sống nhưng phần lớn là đang phát triển theo những phương pháp bền vững.

Báo cáo của FAO cho thấy, trong khi ngành nuôi trồng thủy sản toàn cầu có những dấu hiệu tích cực, thì , môi trường biển nhìn chung chưa được cải thiện.

Dựa trên phân tích của FAO về  trữ lượng các loài thủy sản thương mại, tỷ lệ các loài ở mức độ bền vững về mặt sinh học giảm từ 90% năm 1974 xuống còn 68,6% năm 2013. Do vậy, có đến 31,4% trữ lượng thủy sản bị khai thác quá mức.

Theo ông Barange, thúc đẩy phát triển bền vững trong ngành thủy sản là việc quan trọng bởi ngành này tạo việc làm cho nhiều người và có giá trị  thương mại.

Có khoảng 57 triệu người đang tham gia vào lĩnh vực đánh bắt, 80% trong số đó ở châu Á. Khoảng 12% dân số thế giới sống chủ yếu dựa vào nghề đánh bắt thủy sản. Phần lớn số đó thuộc các nước đang phát triển.

Ngoài ra, thương mại thủy sản đã phát triển theo cấp số nhân trong những thập kỷ gần đây: năm 1976, XK thủy sản chỉ đạt 8 tỷ USD, con số này tăng lên 148 tỷ USD năm 2014.

Trong đó, 80 tỷ USD đã cải thiện trực tiếp tài chính của các nước đang phát triển. Con số này cao hơn so với tổng doanh thu thuần của thịt, thuốc lá, gạo và đường.

Vai trò của ngành thủy sản trong nền kinh tế và thị trường lao động, đặc biệt là ở các nước đang phát triển, thường được giảm nhẹ đi. Tuy nhiên vai trò của ngành là vô cùng quan trọng, bởi rất nhiều người nghèo trên thế giới phụ thuộc vào các nguồn tài nguyên này.

Vasep, 22/07/2016
Đăng ngày 23/07/2016
Diệu Thúy
Ẩm thực

Loài tôm nào là nguồn xuất khẩu chủ lực ở nước ta?

Hiện nay, với sản lượng lên đến 27.504 tấn (tháng 5/2023), tôm thẻ chân trắng được xem là đối tượng xuất khẩu chính ở nước ta. Dự đoán trong tương lai, loài tôm này sẽ có sản lượng xuất khẩu vượt bậc.

Tôm thẻ
• 12:02 17/09/2023

Xuất khẩu thủy sản 2023 đạt 9 tỷ USD nếu đi đúng theo kịch bản

Nền kinh tế thế giới đang dần đi vào giai đoạn phục hồi, lạm phát đã giảm, nhu cầu tiêu dùng gia tăng trở lại. Với tình hình này, xuất khẩu thủy sản sẽ phát triển theo hướng đúng với kịch bản mà chúng ta đã đề ra, đạt 9 tỷ USD năm 2023.

Chế biến cá
• 11:12 07/09/2023

Ngành tôm phải giữ được thế mạnh chế biến

Ngành tôm Việt Nam có một thế mạnh lớn là trình độ chế biến ở vào đẳng cấp cao nhất của thế giới. Vì vậy, ngành tôm phải giữ vững được lợi thế này.

Tôm chế biến
• 11:00 20/07/2023

“Bắt bệnh” sức cạnh tranh yếu trong xuất khẩu con tôm Việt Nam

Giá thành cao từ 30 - 100% khiến con tôm Việt Nam ngày càng mất sức cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu.

Tôm thẻ
• 12:02 26/06/2023

Cơn sốt mang tên “Nuốc” Huế - Dân tình đổ xô đi mua về ăn

Nuốc Huế bỗng dưng "gây sốt" trên mạng xã hội trong thời gian gần đây. Nhiều video review món nuốc thu hút hàng triệu lượt xem, khiến nhiều người tò mò và muốn thử trải nghiệm

Con nuốc Huế
• 10:06 17/04/2024

Cá chét - Loài cá đầy chất dinh dưỡng cho sức khỏe

Được mệnh danh là đệ nhất hải sản biển, cá chét sống ở vùng nước mặn và là một phần không thể thiếu trong ẩm thực cá biển. Cá chét là một loại hải sản hảo hạng, được biết đến với chất thịt ngon và là một trong những loại cá mang đầy giá trị dinh dưỡng cao cho sức khỏe.

Cá chét
• 10:22 11/04/2024

Hương vị ốc ruốc

Tại Bình Định, thời gian từ tháng Giêng đến tháng Ba (âm lịch) là thời điểm nhiều người đổ về các vùng biển để cào ốc ruốc. Ốc ruốc có kích thước bằng đồng đều hạt cúc áo, đủ màu sắc, khá xinh xắn, khi ăn xong có nhiều người gom vỏ ốc để kết thành rèm cửa, xâu chuỗi đeo tay…

Ốc ruốc
• 11:00 26/03/2024

Vào mùa cá dìa Bình Định với các món ngon

Tại tỉnh Bình Định, Cá Dìa bông (Siganus guttatus, Bloch 1787) là loài cá nước lợ - mặn, có giá trị kinh tế khá cao. Khi còn nhỏ, cá sống chủ yếu ở vùng đầm phá, cửa sông; lúc trưởng thành thì di cư ra biển, tìm đến các ghềnh đá, bãi san hô... để sinh sản.

Cá dìa
• 10:10 13/03/2024

Tép Bạc và Thai Union ký hợp tác phân phối thức ăn tôm tại Việt Nam

Tép Bạc và Thai Union vừa ký thành công hợp tác phân phối thức ăn tôm. Theo đó, Tép Bạc trở thành nhà phân phối thức ăn Thai Union tại Việt Nam, sản phẩm thức ăn tôm Thái cao cấp được nhập khẩu trực tiếp từ nhà máy Mahachai của Thai Union.

7 dòng thức ăn của Thai Union
• 06:11 20/04/2024

“Khát” nước ở vùng sông nước

Miền Hạ. Cái tên đã nói lên tất cả, sở dĩ gọi miền hạ là do mảnh đất này ở “vùng thấp hơn” của huyện, có cao độ so với mặt nước biển chừng 0,5 – 0,8m, có mật độ sông rạch tự nhiên rất dày đặc.

Hạn hán
• 06:11 20/04/2024

Mắt cá ngừ đại dương có gì hấp dẫn?

Mắt cá ngừ đại dương với vẻ ngoài đặc biệt có thể khiến nhiều người cảm thấy e dè khi lần đầu nhìn thấy. Tuy nhiên, ẩn chứa bên trong "vẻ ngoài dị biệt" ấy là hương vị thơm ngon, béo ngậy cùng giá trị dinh dưỡng dồi dào, biến nó thành món ăn độc đáo, hấp dẫn thực khách và trở thành đặc sản trứ danh của Phú Yên.

Mắt cá ngừ
• 06:11 20/04/2024

Bảo hiểm nuôi trồng thủy sản

Bảo hiểm nuôi trồng thủy sản là thỏa thuận giữa người nuôi, trồng thủy sản và công ty bảo hiểm, trong trường hợp xảy ra tổn thất/thiệt hại với thủy sản do sự cố/rủi ro cụ thể được xác định trước khi bắt đầu tham gia bảo hiểm, công ty bảo hiểm đồng ý bồi thường một khoản tiền nhất định cho nông dân đã mua bảo hiểm cho loại thủy sản đó.

Ao tôm
• 06:11 20/04/2024

Ép khuẩn và diệt khuẩn cho ao nuôi tôm

Trong môi trường ao nuôi, vi khuẩn luôn có khả năng xuất hiện mặc dù đã xử lý cẩn thận từ đầu vụ nuôi. Chúng xuất hiện và tấn công tôm gây nên một số bệnh khó điều trị, từ đó tôm mất sức đề kháng dẫn đến chết. Chính vì vậy vấn đề diệt khuẩn luôn được bà con quan tâm đến. Diệt khuẩn như thế nào là đúng cách để không ảnh hưởng đến tôm, mời bà con tham khảo bài viết dưới đây nhé!

Tôm thẻ
• 06:11 20/04/2024