Bệnh đốm trắng xuất hiện hầu hết các kênh rạch tự nhiên

Qua kết quả quan trắc môi trường của cục thủy sản tỉnh Bến Tre cho thấy bệnh đốm trắng xuất hiện hầu hết các kênh rệch tự nhiên. Do đó bà con nuôi tôm cần cân nhắc cấp nước và xử lý nước cấp trước khi đưa vào ao nuôi.

bệnh đốm trắng xuất hiện hầu hết các kênh rạch tự nhiên
Bệnh đốm trắng xuất hiện hầu hết các kênh rạch tự nhiên

Stt

 

Điểm quan trắc

 

Chỉ tiêu quan trắc

Bệnh Đốm trắng(WSSV)

Độ trong

(cm)

NH3

(mg/l)

H2S

(mg/l)

Nhiệt độ(0C)

Độ mặn

()

pH

DO

(mg/l)

I

Huyện Bình Đại

07/14 mẫu

7 mẫu giáp xác nhiễm đốm trắng ở: Rạch 30/4, Rạch Bình Trung, Rạch Kinh Ngang, Rạch Mây, Rạch Bình Thắng, Rạch Thôn Phát, Rạch Sáu Chiếm

01

Vàm Vũng Luông

(-)

27

0,003

0,009

29

17

7,3

4,5

02

Bến Thủ

(-)

25

0,003

0,010

29

16

7,3

4,5

03

Rạch Cống Bể

(-)

25

0,007

0

29

22

7,6

5,5

04

Rạch Bình Trung

+

27

0,003

0,012

29

0

7,3

5

05

Rạch Mây

+

30

0,002

0,024

29

10

7,0

5

II

Huyện Ba Tri

07/09 mẫu

7 mẫu giáp xác nhiễm đốm trắng ở: Rạch Bà Bèo, Rạch Ba Tri, Rạch Bà Hiền, Rạch Đường Chùa, Rạch Xẻo Rạo, Rạch Rừng giá, Rạch Đường Tắc.

01

Rạch Ba Tri

+

25

0,040

0,020

28,5

6

7,0

4,5

02

Rạch Bắc Kỳ

(-)

27

0,010

0,030

28,5

10

7,3

4

03

Rạch Đường Tắc

+

23

0,020

0,020

29

16

7,6

5

III

Huyện Thạnh Phú

     12/12 mẫu

 Vàm  Nước Chảy-An Thạnh, Cầu Sắt-An Thuận, Bến đò Cầu Ván, Rạch Vàm Rỗng, Rạch Khâu Băng, Rạch Khém Thuyền, Bến Cầu Dây - An Điền, Rạch An Bường lớn - Mỹ An, Rạch Giồng Đậu - An Nhơn, Rạch  Láng Cháy, Rạch Vàm Hồ  - Giao Thạnh, Rạch Vàm Hồ  - Giao Thạnh, Rạch Bến Đò Cây Me - Thạnh Hải.

01

Cầu Sắt-An Thuận

+

27

0,003

0,045

28

0

7,3

4,5

02

Bến đò Cầu Ván

+

25

0,007

0,009

28

0

7,6

4,5

03

Rạch Khâu Băng

+

27

0,003

0,004

28

12

7,0

5,5

Ghi chú:

(-): Mẫu không phát hiện thấy mầm bệnh.

+: Mẫu bị nhiễm bệnh.

2. Nhận xét

Qua kết quả quan trắc cho thấy, tỷ lệ mẫu giáp xác tự nhiên phát hiện bị nhiễm bệnh đốm trắng là 74,28% tăng so với kỳ trước (68,57%). Cụ thể: huyện Bình Đại 50% giảm so với kỳ trước (78,57%) và huyện Ba Tri 77,77% tăng so với kỳ trước (66,66%), huyện Thạnh Phú 100% tăng so với kỳ trước (58,33%).

Nguồn nước trên các kênh, rạch tự nhiên có các thông số thủy lý, hóa phù hợp cho nuôi tôm biển.

3. Khuyến cáo cho người nuôi tôm

Qua kết quả phân tích, bệnh đốm trắng xuất hiện hầu hết các kênh rạch tự nhiên. Bên cạnh đó, nhiệt độ môi trường giảm (23-30oC). Vì vậy, người nuôi tôm cần chú ý:

- Tuyệt đối không thả tôm biển nuôi trong giai đoạn này, đối với các ao đã thu hoạch cần tập trung cho công tác cải tạo ao hoặc thả cá rô phi để cải tạo môi trường.

- Đối với các ao đang thả nuôi, người nuôi cần:

+ Hạn chế việc thay nước, chỉ cấp nước khi thật cần thiết nhưng phải được xử lý bằng Chlorine 30ppm

+ Thường xuyên rãi vôi CaCO3 quanh bờ ao hạn chế địch hại xâm nhập và trung hòa pH nước ao nuôi khi trời mưa

+ Quản lý chặt chẽ lượng thức ăn hàng ngày, cần bổ sung thêm Vitamin C, khoáng chất,… để tăng sức đề kháng cho tôm; giảm cho tôm ăn khi nhiệt độ thấp dưới 260C hay trên 300C và mở quạt thường xuyên. Duy trì mực nước ao nuôi từ 1,2 - 1,5 m .

- Tuyệt đối không xả thải bùn đáy ao, mầm bệnh chưa qua xử lý ra kênh rạch tự nhiên.

- Khi tôm nuôi có dấu hiệu bị nhiễm bệnh hoặc bị chết bất thường phải khai báo ngay cho Ban quản lý vùng nuôi, nhân viên Thú y xã, Ủy ban nhân dân xã hoặc Trạm chăn nuôi và Thú y, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện để được hướng dẫn cách ly, xử lý dập dịch.

Chi cục Thủy sản Bến Tre
Đăng ngày 04/12/2017
Dịch bệnh

Xổ ký sinh trùng có ảnh hưởng đường ruột tôm?

Tôm bị ký sinh trùng đường ruột là một vấn đề thường xảy ra ở các ao nuôi tôm, gây ảnh hưởng đến sức khỏe, trưởng thành và năng suất của vụ nuôi.

Đường ruột tôm
• 10:42 08/04/2024

Nấm đồng tiền: Mối đe dọa đến sức khỏe tôm nuôi

Nấm đồng tiền hay còn gọi là nấm chân chó luôn là vấn đề thách thức đối với người nuôi tôm bởi loại này gây tổn thất không hề nhỏ cho ao tôm, khiến tôm dễ mắc phải nhiều bệnh và làm ảnh hưởng đến năng suất vụ nuôi.

Nấm đồng tiền
• 10:18 26/02/2024

Một số loài ký sinh trùng phổ biến ở tôm

Trong quá trình nuôi tôm luôn gặp phải các trường hợp tôm nhiễm bệnh mà chết dần. Trong đó, ký sinh trùng là một trong những nguyên nhân gây ra, đặc biệt là các loài nội ký sinh trùng. Cùng tìm hiểu qua đặc điểm của những loài ký sinh trùng dưới đây nhé!

Tôm
• 09:56 22/02/2024

Không nên chủ quan với các bệnh đường ruột trên tôm

Với sự phát triển của ngành nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là về tôm, việc thấu hiểu về đường ruột tôm mở ra cánh cửa cho những tiến bộ trong y học thủy sản và ứng dụng những công nghệ, kỹ thuật hiện đại trong việc cải thiện sản xuất và chất lượng tôm nuôi.

Tôm thẻ
• 09:43 19/02/2024

Điểm danh một số thị trường xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam

Chỉ tính riêng 2 tháng đầu năm 2024, điểm đến xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam vinh danh 3 thị trường quốc tế, đó là: Mỹ, EU và Israel.

Cá ngừ
• 15:28 16/04/2024

Con cà xỉu - Con vật lạ nhưng lại ngon

Cà xỉu là loài hải sản sống vùi dưới bùn, vùng nước lợ, bề ngoài kỳ lạ nhưng là món đặc sản ăn một lần nhớ mãi tuy nhiên được ít người biết đến.

Con cà xỉu
• 15:28 16/04/2024

Tình trạng kháng kháng sinh hiện nay trong nuôi trồng thủy sản

Trong ngành nuôi trồng thủy sản, việc sử dụng kháng sinh đã trở thành một vấn đề ngày càng phổ biến, đặc biệt là trong việc điều trị các bệnh ở tôm, đặc biệt là tôm thẻ chân trắng. Tuy nhiên, việc lạm dụng kháng sinh đã dẫn đến một tình trạng lo ngại mới, đó là tình trạng kháng kháng sinh, khiến cho các bệnh do vi khuẩn trở nên khó điều trị hơn và tăng nguy cơ cho sức khỏe của tôm.

Tôm thẻ chân trắng
• 15:28 16/04/2024

Diệt rong đuôi chồn ở ao nuôi quảng canh

Rong đuôi chồn hay còn gọi là rong mép, là loại rong tơ, sợi mảnh, màu xanh lục, thường phát triển mạnh ở đáy ao nuôi tôm quảng canh. Một mặt, loại rong này là nguồn cung cấp thức ăn tự nhiên cho tôm. Tuy nhiên, khi chúng phát triển quá mức sẽ đe dọa đến sự sinh trưởng và phát triển của tôm quảng canh.

Rong đuôi chồn
• 15:28 16/04/2024

Lợi hay hại khi kháng sinh trở nên phổ biến hơn

Trong ngành nuôi trồng thủy sản ngày nay, việc áp dụng các sản phẩm xử lý và cải thiện môi trường bằng kháng sinh là không thể tránh khỏi. Kháng sinh là nhóm thuốc có nguồn gốc từ tự nhiên hoặc được tổng hợp trong môi trường nhân tạo, có khả năng tiêu diệt hoặc ức chế sự phát triển của vi khuẩn, bao gồm cả các vi khuẩn có hại và lợi.

Tôm thẻ chân trắng
• 15:28 16/04/2024