Các chất tích lũy trong thịt cá từ chuỗi thức ăn ảnh hưởng đến an toàn thực phẩm

Có những chất không mong muốn nào được chuyển từ thức ăn cho cá sang thịt cá?

chất tích lũy trong thịt cá
Ảnh minh họa

Các cơ quan quản lý thực phẩm Na Uy và Châu Âu đã thiết lập mức tối đa đối với các chất không mong muốn trong thức ăn và phi lê và các quy định để giám sát.

Nghiên cứu và hiểu biết làm thế nào mà các chất không mong muốn được chuyển từ thức ăn sang thịt cá là rất quan trọng trong việc xác định bất kỳ nguy cơ nào xảy ra đối với người tiêu dùng.

Sử dụng mô hình

Có một cách để nghiên cứu là làm mô hình toán học để biết có bao nhiêu chất không mong muốn sẽ được chuyển từ các thức ăn sang miếng cá phi lê. Một mô hình như thế này có thể được sử dụng để dự đoán số lượng của một chất sẽ được chuyển sang cá khi chúng ta đã biết trước số lượng của chất đó trong thức ăn của cá.

Những mô hình này là hữu ích trong việc đánh giá rủi ro cũng như để tư vấn cho các cơ quan quản lý thực phẩm.

Ví dụ, chúng ta có thể tính toán có hay không một hợp chất không mong muốn trong thức ăn sẽ đem đến rủi ro cho người tiêu dùng, nếu một chất có trong thực phẩm đã vượt quá giới hạn thì hàm lượng của chất đó có trong thức ăn cho cá là bao nhiêu và chúng ta cũng biết được các nguồn có thể đã gây ra ô nhiễm.

Những chất nào?

Hiện nay, có rất ít nghiên cứu về việc chuyển các chất từ thức ăn của cá sang thực phẩm. Tuy nhiên, những nghiên cứu như vậy sẽ cho phép những quy định có tính hệ thống hơn được ban hành trong tương lai.

Điều này có nghĩa rằng việc tuân thủ giới hạn tối đa của một chất nào đó trong thức ăn cho cá cũng đồng nghĩa là đã phù hợp với giới hạn tối đa của chất đó trong thực phẩm, vì chúng ta đã biết số lượng của một chất được chuyển từ thức ăn của cá sang thực phẩm.

NIFES đã nghiên cứu mức độ mức độ chuyển của một số chất đã có sẵn trong thức ăn của cá sang thịt cá.

Nhóm chất

Kiểu

Mức độ chuyển giao

Toxaphene (thuốc trừ sâu)

Chất gây ô nhiễm môi trường

Trung bình

Enrofloxacin

Chất kháng sinh, có từ phụ phẩm động vật

Thấp

Ciprofloxacin từ enrofloxacin

Chất kháng sinh, có từ phụ phẩm động vật

Thấp

Thủy ngân vô cơ

Kim loại nặng

Thấp

HBCD

Chất gây ô nhiễm môi trường

Cao

Polychlorinated dibenzodioxin (PCDD)

Chất gây ô nhiễm môi trường

Cao

Polychlorinated dibenzofuran (PCDF)

Chất gây ô nhiễm môi trường

Cao

Dioxin-like polychlorinated biphenyl (PCB)

Chất gây ô nhiễm môi trường

Cao

Asen hữu cơ (hòa tan trong nước)

Kim loại nặng

Cao

Thủy ngân hữu cơ

Kim loại nặng

Cao

Endosulfan

Thuốc trừ sâu

Trung bình

Ethoxyquin

Chất phụ gia

Thấp

Ethoxyquin nhị trùng từ ethoxyquin

Chất phụ gia

Trung bình

Các mức độ chuyển giao: cao, trung bình, thấp và không đáng kể là căn cứ vào mức độ tích lũy của dioxin và PCB trong cá.

Đăng ngày 06/03/2017
Đào Minh (Theo NIFES)
Ẩm thực

Cơn sốt mang tên “Nuốc” Huế - Dân tình đổ xô đi mua về ăn

Nuốc Huế bỗng dưng "gây sốt" trên mạng xã hội trong thời gian gần đây. Nhiều video review món nuốc thu hút hàng triệu lượt xem, khiến nhiều người tò mò và muốn thử trải nghiệm

Con nuốc Huế
• 10:06 17/04/2024

Cá chét - Loài cá đầy chất dinh dưỡng cho sức khỏe

Được mệnh danh là đệ nhất hải sản biển, cá chét sống ở vùng nước mặn và là một phần không thể thiếu trong ẩm thực cá biển. Cá chét là một loại hải sản hảo hạng, được biết đến với chất thịt ngon và là một trong những loại cá mang đầy giá trị dinh dưỡng cao cho sức khỏe.

Cá chét
• 10:22 11/04/2024

Hương vị ốc ruốc

Tại Bình Định, thời gian từ tháng Giêng đến tháng Ba (âm lịch) là thời điểm nhiều người đổ về các vùng biển để cào ốc ruốc. Ốc ruốc có kích thước bằng đồng đều hạt cúc áo, đủ màu sắc, khá xinh xắn, khi ăn xong có nhiều người gom vỏ ốc để kết thành rèm cửa, xâu chuỗi đeo tay…

Ốc ruốc
• 11:00 26/03/2024

Vào mùa cá dìa Bình Định với các món ngon

Tại tỉnh Bình Định, Cá Dìa bông (Siganus guttatus, Bloch 1787) là loài cá nước lợ - mặn, có giá trị kinh tế khá cao. Khi còn nhỏ, cá sống chủ yếu ở vùng đầm phá, cửa sông; lúc trưởng thành thì di cư ra biển, tìm đến các ghềnh đá, bãi san hô... để sinh sản.

Cá dìa
• 10:10 13/03/2024

Cẩn thận với mùa sứa biển Vũng Tàu 

Mùa hè là thời điểm lý tưởng để du lịch biển, nhưng cũng là lúc bạn cần cẩn thận với sự xuất hiện của sứa biển, đặc biệt là tại Vũng Tàu. Sứa biển có thể gây ra những vết ngứa rát khó chịu, thậm chí ảnh hưởng đến sức khỏe nếu bị đốt nghiêm trọng.

Sứa biển
• 14:52 25/04/2024

Công cụ săn mồi độc đáo của cá nheo châu Âu

Cá nheo châu Âu là loài cá sở hữu kích thước “khủng” có nguồn gốc từ Đông Âu, nhưng nay đã có mặt ở nhiều nơi trên thế giới. Không chỉ gây chú ý về kích thước, loài cá này còn được biết đến nhờ tuyệt chiêu săn mồi có một không hai của mình.

Cá nheo
• 14:52 25/04/2024

Nói không với kháng sinh trong nuôi tôm?

Khi tiếp cận với việc sử dụng kháng sinh trong nuôi tôm, việc áp dụng chúng một cách chính xác và hiệu quả là vô cùng quan trọng để đảm bảo sức khỏe của tôm và người tiêu dùng, cũng như duy trì sự bền vững của ngành nuôi tôm.

Tôm sú
• 14:52 25/04/2024

Thực phẩm chỉnh sửa gen của nhật bản đến tay người tiêu dùng

Nhật Bản là một trong những nước tiêu thụ thực phẩm thủy sản lớn nhất thế giới. Người Nhật thích ăn cá và một nghiên cứu do Trường Cao đẳng Tim mạch Hoa Kỳ thực hiện cho thấy trung bình người Nhật ăn khoảng 3 ounce cá mỗi ngày. Ẩm thực địa phương của Nhật Bản rất giàu cá và hải sản, nguồn protein chính trong chế độ ăn ít chất béo và giàu dinh dưỡng của người dân Nhật Bản.

Hải sản
• 14:52 25/04/2024

Nhiệt độ ao nuôi tăng cao do thời tiết nắng nóng

Hiện nay, thời tiết nắng nóng kéo dài gây nhiều ảnh hưởng đến các khu vực nuôi trồng thủy sản. Đặc biệt với thời tiết ngày và đêm chênh nhiệt độ rõ rệt, việc nhiệt độ của nước ao nuôi liên tục tăng là điều đáng chú ý cho các hộ nuôi.

Nắng nóng
• 14:52 25/04/2024