Hành trình di cư rầm rộ của loài cua đỏ đảo giáng sinh

Mỗi năm, có khoảng 65 triệu con cua đỏ bắt đầu hành trình di cư trên đảo Giáng sinh, một hòn đảo xa xôi giữa Ấn Độ Dương, để sinh sản.

Hành trình di cư rầm rộ của loài cua đỏ đảo giáng sinh
Cuộc di cư ‘rầm rộ’ của hàng triệu con cua nhuộm đỏ cả một hòn đảo

Cua đỏ đảo Giáng sinh (Gecarcoidea natalis) là một loài động vật thuộc họ Cua đất. Vào tháng 10-12 hàng năm, chúng sẽ tiến hành cuộc di cư lớn nhất thế giới, vượt qua một đoạn đường dài 8 cây số để đến biển. Nhiếp ảnh gia Kirsty Faulkner đã có cơ hội ghi lại khoảnh khắc tuyệt đẹp khi những con cua đỏ “rủ nhau ra biển” để sinh sản vào cuối tuần qua.

di cư loài cua, di cư sinh sản, loài cua đỏ, cua đỏ đảo giáng sinh, sinh học cua

Sở dĩ cua đỏ có thể vượt qua một quãng đường dài như vậy bởi khi đến mùa sinh sản, chúng tiết ra nhiều nội tiết tố hyperglycemic giáp xác (CHH) giúp tăng lượng đường glucoza trong máu, đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho cuộc hành trình dài.

di cư loài cua, di cư sinh sản, loài cua đỏ, cua đỏ đảo giáng sinh, sinh học cua
Loài cua không ngại thử thách với chiếc cầu qua đường cao chót vót.

di cư loài cua, di cư sinh sản, loài cua đỏ, cua đỏ đảo giáng sinh, sinh học cua
Bà Faulkner, 40 tuổi, một khách du lịch đến từ Perth, Australia, cho biết:” Dù cho bạn là ai chăng nữa, kể cả là những người đã sống tại lâu năm trên hòn đảo cũng sẽ cảm thấy rất hào hứng và “trẻ ra vài tuổi” khi chứng kiến cảnh tượng này“.

di cư loài cua, di cư sinh sản, loài cua đỏ, cua đỏ đảo giáng sinh, sinh học cua
Vào thời gian này, chính quyền nơi đây sẽ tạm ngừng hoạt động các tuyến đường để đảm bảo sự an toàn cho những con cua đỏ.

di cư loài cua, di cư sinh sản, loài cua đỏ, cua đỏ đảo giáng sinh, sinh học cua
Một nhóm tình nguyện tại Công viên quốc gia cũng đặt các hàng rào dọc đường để giúp chúng không bị “nhầm đường”.

di cư loài cua, di cư sinh sản, loài cua đỏ, cua đỏ đảo giáng sinh, sinh học cua
Loài cua đỏ chỉ sinh sống trong một khoảng không gian nhỏ hẹp, theo ước tính hiện nay có khoảng 45 triệu con cua đỏ trưởng thành sinh sống tại đảo Giáng sinh.

Saostar
Đăng ngày 16/11/2017
Ngọc Bích (Theo Dailymail)
Sinh học

Thị trường đang phát triển thúc đẩy nhu cầu về ngành nuôi trồng rong biển

Theo báo cáo mới, mặc dù nhiều người vẫn không chắc chắn về khả năng và tính lâu dài của việc chiết xuất carbon từ rong biển, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy carbon từ rong biển có tác động đến môi trường thấp hơn so với các sản phẩm truyền thống.

Rong biển
• 14:13 25/09/2023

Sự tương thích giữa chất xử lý nước và bộ lọc sinh học trong RAS

RAS (Recirculating Aquaculture System) là hệ thống nước tuần hoàn, là một mô hình tuy không mới nhưng lại được sử dụng rất phổ trong nuôi trồng thủy sản.

Hệ thống nuôi RAS
• 10:16 20/09/2023

Sông Mê Kông xuất hiện loài cá quý hiếm sau 40 năm biến mất

Một loài cá quý hiếm đặc hữu ở cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc) đã được phát hiện sau hơn 40 năm biến mất trong lưu vực sông Mê Kông.

Loài cá Pareuchiloglanis gracilicaudata
• 11:27 11/08/2023

Sứa mặt trăng chứa đựng nhiều tiềm năng cần được khám phá

Sứa mặt trăng được biết đến là loài sứa có khả năng tự chữa lành vết thương, mọc lại phần phụ bị đứt, tái sinh, đảo ngược quá trình lão hoá. Những năng lực kỳ lạ này trực tiếp giúp chúng sinh tồn hiệu quả, tuy nhiên những năng lực này vẫn chưa được khai thác và áp dụng chúng vào các nhu cầu của con người, đặt biệt là tiềm năng kiểm soát bệnh ung thư.

Sứa mặt trăng
• 10:02 07/07/2023

Cẩn thận với mùa sứa biển Vũng Tàu 

Mùa hè là thời điểm lý tưởng để du lịch biển, nhưng cũng là lúc bạn cần cẩn thận với sự xuất hiện của sứa biển, đặc biệt là tại Vũng Tàu. Sứa biển có thể gây ra những vết ngứa rát khó chịu, thậm chí ảnh hưởng đến sức khỏe nếu bị đốt nghiêm trọng.

Sứa biển
• 02:33 26/04/2024

Công cụ săn mồi độc đáo của cá nheo châu Âu

Cá nheo châu Âu là loài cá sở hữu kích thước “khủng” có nguồn gốc từ Đông Âu, nhưng nay đã có mặt ở nhiều nơi trên thế giới. Không chỉ gây chú ý về kích thước, loài cá này còn được biết đến nhờ tuyệt chiêu săn mồi có một không hai của mình.

Cá nheo
• 02:33 26/04/2024

Nói không với kháng sinh trong nuôi tôm?

Khi tiếp cận với việc sử dụng kháng sinh trong nuôi tôm, việc áp dụng chúng một cách chính xác và hiệu quả là vô cùng quan trọng để đảm bảo sức khỏe của tôm và người tiêu dùng, cũng như duy trì sự bền vững của ngành nuôi tôm.

Tôm sú
• 02:33 26/04/2024

Thực phẩm chỉnh sửa gen của Nhật Bản đến tay người tiêu dùng

Nhật Bản là một trong những nước tiêu thụ thực phẩm thủy sản lớn nhất thế giới. Người Nhật thích ăn cá và một nghiên cứu do Trường Cao đẳng Tim mạch Hoa Kỳ thực hiện cho thấy trung bình người Nhật ăn khoảng 3 ounce cá mỗi ngày. Ẩm thực địa phương của Nhật Bản rất giàu cá và hải sản, nguồn protein chính trong chế độ ăn ít chất béo và giàu dinh dưỡng của người dân Nhật Bản.

Hải sản
• 02:33 26/04/2024

Nhiệt độ ao nuôi tăng cao do thời tiết nắng nóng

Hiện nay, thời tiết nắng nóng kéo dài gây nhiều ảnh hưởng đến các khu vực nuôi trồng thủy sản. Đặc biệt với thời tiết ngày và đêm chênh nhiệt độ rõ rệt, việc nhiệt độ của nước ao nuôi liên tục tăng là điều đáng chú ý cho các hộ nuôi.

Nắng nóng
• 02:33 26/04/2024