Ngăn ngừa bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPND) và kiểm soát chất lượng nước tốt hơn bằng nhóm vi khuẩn màu tía không sinh lưu huỳnh (PNSB)

Ngăn ngừa bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPND) và kiểm soát chất lượng nước tốt hơn bằng nhóm vi khuẩn màu tía không sinh lưu huỳnh (PNSB).

Rhodobacter sphaeroides
Rhodobacter sphaeroides Nguồn Internet

Nghiên cứu với sự tham gia của các nhà khoa học Thái Lan và Nhật Bản được thực hiện tại trường đại học Songkla (Thái Lan). Mục đích của nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả của PNSB trong việc ngăn ngừa AHPND, cải thiện chất lượng nước, kích thích tăng trưởng và tăng tỉ lệ sống. PNSB bao gồm vi khuẩn Rhodobacter sphaeroides (SS15, S3W10, TKW17) và Afifella marina (STW181).

Đối với thí nghiệm cải thiện chất lượng nước, thí nghiệm có 3 nghiệm thức: T1(S3W10 + SS15), T2 (S3W10 + TKW17), T3 (S3W10 + STW181). Tỉ lệ phối trộn giữa các chủng vi khuẩn là 1:1(1 x 10^8 CFU/ml. Sau 8 tuần, nghiệm thức T1 và T3 có nồng độ NH4+ giảm đi rõ rệt, đồng thời cũng kích thích tăng trưởng trên tôm.

Trong thí nghiệm gây cảm nhiễm với Vibrio paraheamolyticus, thí nghiệm tiến hành trên 3 chủng vi khuẩn SS15, S3W10, STW181, với tỉ lệ phối trộn là 1:1:1(1x 10^8 CFU/ml). Tôm giống sẽ được tiêm hỗn hợp này trong 3 tuần đầu, sau đó ấu trùng tôm sẽ được tiêm Vibrio paraheamolyticus ( SR2, 1x10^5 CFU/ml) vào ngày thứ 15.Sau 30 ngày, nghiệm thức được tiêm PNSB có tỉ lệ tăng trưởng cao hơn so với nghiệm thức không tiêm, nồng độ NH4+, NO2-, NO3- đã giảm đi đáng kể đồng thời gia tăng nồng độ oxy hòa tan.  Quan trọng hơn, sự hiện diện của PNSB trong đường ruột tôm đã giúp tăng tỉ lệ sống của tôm nhiễm bệnh lên 11%. Thí nghiệm này cho thấy mối liên hệ chặt chẽ về số lượng PNSB và tỉ lệ sống của tôm, nhưng không thể hiện rõ mối liên hệ giữa số lượng vibrio và tỉ lệ sống của tôm.

Tóm lại, hỗn hợp các chủng PNSB có tiềm năng rất lớn trong việc ngăn ngừa dịch bệnh, kích thích tăng trưởng và gia tăng tỉ lệ sống trên ấu trùng tôm thẻ chân trắng.

Theo CTV An Lê
Đăng ngày 16/03/2017
Dịch bệnh

Khắc phục bệnh ăn yếu và mềm vỏ ở tôm

Nuôi tôm siêu thâm canh, công nghệ cao, để tôm khoẻ mạnh, bà con cần quan tâm và chú trọng các yếu tố quan trọng.

Phòng ngừa bệnh ăn yếu và mềm vỏ ở tôm nuôi
• 10:45 05/07/2023

Chẩn đoán bệnh tôm thông qua máy học

Trí tuệ nhân tạo (artificial intelligence - AI), học máy (machine learning – ML) hay học sâu (deep learning - DL) là những thuật ngữ thường được sử dụng ngày nay.

Mô phỏng
• 10:20 03/07/2023

Giải pháp phòng ngừa EHP trong trại sản xuất tôm giống

EHP - bệnh vi bào từ trùng đang là mối quan tâm lớn đối với người nuôi tôm. EHP không gây chết cấp tính với tỉ lệ cao trong ao nuôi, tuy nhiên chúng ký sinh trong gan tụy tôm, sử dụng dinh dưỡng, năng lượng dự trữ trong gan tụy khiến tôm nuôi không đủ dinh dưỡng cho tăng trưởng và lột xác.

Elanco product
• 17:30 22/03/2023

"Điểm mặt" thủ phạm gây bệnh trên tôm

Nhóm sinh viên của, Trường Đại học Nha Trang vừa hoàn thành đề tài về gen độc và đánh giá tính kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh trên tôm nuôi tại Khánh Hòa. Qua đó, khuyến cáo việc sử dụng kháng sinh đối với nuôi tôm hiện nay.

Thí nghiệm
• 16:05 04/01/2023

Nấm đồng tiền: Mối đe dọa đến sức khỏe tôm nuôi

Nấm đồng tiền hay còn gọi là nấm chân chó luôn là vấn đề thách thức đối với người nuôi tôm bởi loại này gây tổn thất không hề nhỏ cho ao tôm, khiến tôm dễ mắc phải nhiều bệnh và làm ảnh hưởng đến năng suất vụ nuôi.

Nấm đồng tiền
• 10:18 26/02/2024

Một số loài ký sinh trùng phổ biến ở tôm

Trong quá trình nuôi tôm luôn gặp phải các trường hợp tôm nhiễm bệnh mà chết dần. Trong đó, ký sinh trùng là một trong những nguyên nhân gây ra, đặc biệt là các loài nội ký sinh trùng. Cùng tìm hiểu qua đặc điểm của những loài ký sinh trùng dưới đây nhé!

Tôm
• 09:56 22/02/2024

Không nên chủ quan với các bệnh đường ruột trên tôm

Với sự phát triển của ngành nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là về tôm, việc thấu hiểu về đường ruột tôm mở ra cánh cửa cho những tiến bộ trong y học thủy sản và ứng dụng những công nghệ, kỹ thuật hiện đại trong việc cải thiện sản xuất và chất lượng tôm nuôi.

Tôm thẻ
• 09:43 19/02/2024

Phòng bệnh trắng đuôi trên tôm càng xanh

Tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) là loài tôm nước ngọt được nuôi ở nhiều nước trên thế giới nhờ tốc độ tăng trưởng nhanh và có giá trị kinh tế cao.

Tôm càng xanh
• 10:42 21/01/2024

Các loài cá lóc nuôi cảnh thú vị cho người chơi cá cảnh

Trong những năm gần đây, việc nuôi cá lóc cảnh tại Việt Nam đã trở nên phổ biến hơn. Đây là loại cá săn mồi có nhiều màu sắc đẹp, mà trước đây chỉ được một số ít người chơi quan tâm.

Cá lóc cảnh
• 17:31 29/03/2024

Những điều cần biết về bệnh đốm trắng và biện pháp phòng bệnh hiệu quả

Bệnh đốm trắng trên tôm do virus gây ra là một trong những bệnh vô cùng nguy hiểm, tỷ lệ chết của tôm lên tới 90 – 100% chỉ sau từ 3 – 10 ngày nhiễm bệnh, xuất hiện chủ yếu khi nhiệt độ xuống thấp dưới 320C.

Bệnh đốm trắng trên tôm
• 17:31 29/03/2024

Công tác chuẩn bị để khởi đầu vụ nuôi mới thành công

Khi bắt đầu nuôi tôm hoặc sau mỗi kỳ thu hoạch, mọi người thường quan tâm đến việc chuẩn bị những gì để khởi đầu vụ nuôi mới thành công hơn và đạt được thuận lợi. Để bảo đảm rằng quá trình chuẩn bị ao nuôi tôm mới ít gặp rủi ro, tôm phát triển đều, cũng như để làm cho các vụ nuôi sau này trở nên dễ dàng hơn. Bài viết dưới đây sẽ trình bày những điểm cần lưu ý khi tiến hành chuẩn bị khởi đầu vụ nuôi mới cho bà con.

Tôm thẻ chân trắng
• 17:31 29/03/2024

Chuyển dịch xanh: Yêu cầu và cơ hội tăng cao với thủy sản

Ngày 28/3/2024, VCCI Cần Thơ tổ chức hội thảo “Chuyển dịch xanh: Thách thức, cơ hội cho doanh nghiệp ĐBSCL và giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp” trao đổi về những yêu cầu và cơ hội cho doanh nghiệp xuất khẩu trong bối cảnh giảm phát thải khí nhà kính.

Thủy sản
• 17:31 29/03/2024

Chất kích thích hệ miễn dịch ở tôm

Nhắc đến tôm, có lẽ bạn chưa biết chúng là một loài động vật không có cơ quan miễn dịch. Vì vậy, việc sử dụng chất kích thích miễn dịch là biện pháp hiệu quả giúp tăng cường đề kháng cho tôm, công cụ quan trọng trong quá trình kiểm soát bệnh tôm nuôi.

Tôm thẻ chân trắng
• 17:31 29/03/2024