Theo kết luận này, 3 doanh nghiệp bị đơn bị áp mức thuế toàn quốc cao nhất là 2,39 USD/kg do quyết định không tham gia đợt rà soát. Và 4 doanh nghiệp bị đơn tự nguyện sẽ nhận thuế suất riêng rẽ 0,69 USD/kg, bằng với lần rà soát trước đó. Ngoài ra, 2 công ty không nộp hồ sơ xin nhận thuế suất riêng rẽ cũng bị áp mức thuế suất toàn quốc là 2,39 USD/Kg. DOC cũng xác định, 3 công ty không có lô hàng xuất khẩu trong đợt rà soát thì bất kỳ chuyến hàng bị đình chỉ của các công ty này sẽ được thanh khoản ở mức thuế suất toàn quốc. Theo Bộ Công thương nhằm mục đích tính thuế, DOC sẽ tính toán mức thuế cụ thể đối với các nhà nhập khẩu (hoặc khách hàng) cho sản phẩm bị điều tra. Sau đó, DOC sẽ tiếp tục hướng dẫn Cơ quan Hải quan và biên phòng (CBP) tính toán mức thuế cụ thể đối với các nhà nhập khẩu dựa trên mức thuế theo trọng lượng kg của mỗi chuyến hàng sản phẩm bị điều tra trong giai đoạn rà soát. DOC dự kiến sẽ ban hành các hướng dẫn tính thuế thích hợp trực tiếp cho CBP trong vòng 15 ngày kể từ ngày công bố kết luận cuối cùng của đợt rà soát.
Cá tra chịu mức thuế chống bán phá giá là 2,39 USD/kg

Đây là mức thuế mà Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đưa ra với sản phẩm cá tra, basa của Việt Nam khi nhập khẩu vào Mỹ trong đợt rà soát hành chính thuế chống bán phá giá lần thứ 12 giai đoạn 1/8/2014 đến 31/7/2015.
Bạn và (>item.like-1<) người khác đã thích tin này (>item.like<) người thích tin này (>item.count_cmt<) bình luận

(>item.content<)
-
Ứng dụng giải pháp công nghệ vào bài toán nước mắm truyền thống
Việc ứng dụng vi khuẩn lactic để rút ngắn thời gian sinh hương trong quá trình lên men sẽ góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nước mắm truyền thống - hiện đang yếu thế trước các loại nước mắm công nghiệp trên thị trường hiện nay.
13:39 10/04/2022 -
Phụ phẩm tôm: Từ vô giá trị trở thành vô giá
Các nhà nghiên cứu tại Viện Nghiên cứu và Phát triển Thủy sản Quốc gia Philippines (NFRDI) gần đây đã tìm ra phương pháp mới để chuyển chất thải chế biến đầu tôm thành bột thực phẩm, có khả năng tạo ra một nguồn thu nhập mới cho ngành tôm.
10:53 10/03/2022 -
Mexico áp dụng kỹ thuật Ike jime của Nhật, nâng cao chất lượng cá
Ike jime bắt đầu ngay cả trước khi cá được đưa lên khỏi mặt nước. Nó phụ thuộc vào thao tác, nhiệt độ và vệ sinh- ba yếu tố thường không được tính đến nhiều.
12:01 02/03/2022 -
Mực một nắng xuất khẩu nức tiếng xứ xa từ người con miền biển
Với nghề chế biến hải sản khô, nhất là mực một nắng, mỗi năm cơ sở hấp sấy Thúy Lai của ông Dương Thế Lai ở thôn Tân Xuân, xã Gio Việt, huyện Gio Linh (tỉnh Quảng Trị) cho thu nhập hàng trăm triệu đồng.
13:43 16/02/2022
-
Lợi ích của quần thể động vật đơn tính
Việc tạo ra các nhóm động vật toàn đực hoặc toàn cái, được gọi là quần thể đơn tính, đã trở thành một cách tiếp cận hữu ích, tiềm năng trong nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi.
09:40 26/05/2022 -
3 lưu ý cần biết khi ăn tôm
Đối với những bệnh nhân mắc một số bệnh dị ứng như hen phế quản, tiêu chảy dị ứng, viêm da dị ứng tái phát… thì khoảng 20% nguyên nhân có thể do ăn tôm. Do đó, chúng ta cần phải lưu ý một số điều khi ăn tôm để không gây hại cho sức khoẻ.
09:40 26/05/2022 -
Vua cá tra ven đô
Ông Phạm Văn Chín ở ấp Bà Ðiều, xã Lý Văn Lâm, TP Cà Mau, được bà con địa phương gọi là "Chín cá tra". Bởi dù có những thăng trầm trong nghề, nhưng hơn một thập kỷ qua ông Chín vẫn gắn bó, phát triển nghề nuôi cá bằng cả tâm huyết và đam mê.
09:40 26/05/2022 -
Công nghệ ngành tôm Việt Nam: Nâng tầm chuỗi giá trị
Điều kiện tiên quyết để đưa con tôm Việt Nam cạnh tranh với thị trường quốc tế chính là hiệu quả sản xuất tối ưu và chất lượng sản phẩm đáp ứng với yêu cầu thị trường.
09:40 26/05/2022 -
Ngư dân “bám biển” gặp nhiều khó khăn
Trước tình hình giá nhiên liệu tăng liên tục, trong khi giá sản phẩm thủy sản sau đánh bắt không tăng và có khuynh hướng giảm... đã gây nhiều khó khăn trong việc “bám biển” của ngư dân trong tỉnh, khi chi phí ra khơi đánh bắt tăng hơn 50%. Cùng với đó, chỉ tiêu về sản lượng khai thác hải sản trong đánh bắt khó thực hiện đạt theo kế hoạch, ảnh hưởng đến kinh tế nhiều địa phương có thế mạnh và nguồn thu lớn từ đánh bắt.
09:40 26/05/2022
-
Lợi ích của quần thể động vật đơn tính
Việc tạo ra các nhóm động vật toàn đực hoặc toàn cái, được gọi là quần thể đơn tính, đã trở thành một cách tiếp cận hữu ích, tiềm năng trong nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi.
15:02 25/05/2022 -
Công nghệ ngành tôm Việt Nam: Nâng tầm chuỗi giá trị
Điều kiện tiên quyết để đưa con tôm Việt Nam cạnh tranh với thị trường quốc tế chính là hiệu quả sản xuất tối ưu và chất lượng sản phẩm đáp ứng với yêu cầu thị trường.
01:57 25/05/2022 -
Hiệp hội Nuôi trồng thủy sản Artemia Quốc Tế
Một số tổ chức hàng đầu trong nghiên cứu Artemia đang có kế hoạch hợp tác và thành lập Hiệp hội Nuôi trồng Artemia Quốc tế (IAAC) vào cuối năm nay.
16:32 24/05/2022 -
Đây mới là những điều phải biết về FCR
Kiến thức bài bản nhất về FCR và cách để hạ thấp FRC, đặc biệt là trong nuôi tôm.
13:01 24/05/2022 -
Xuất khẩu tôm quý I/2022 tăng trưởng 46%
Ba tháng đầu năm 2022, mặc dù tình hình kinh tế và chính trị trên toàn cầu vẫn đang biễn biến phức tạp do Covid 19 và xung đột Nga-Ukraine, tuy nhiên xuất khẩu tôm của nước ta vẫn tăng trưởng so với cùng kỳ 2021.
11:12 23/05/2022