Cái giá "khủng khiếp" của phát triển, đô thị hóa ở TQ

Trung Quốc sẽ chi 850 tỷ USD để cải tạo nguồn nước trong thập kỷ tới, nhưng dù kinh phí lớn đến vậy cũng không thể đảo ngược thực trạng ô nhiễm.

Hồ nước này tràn ngập loại tảo nở hoa gây ra bởi lượng phân bón chảy, tràn hóa chất và nước thải chưa qua xử lý.
Hồ nước này tràn ngập loại tảo nở hoa gây ra bởi lượng phân bón chảy, tràn hóa chất và nước thải chưa qua xử lý.

Nguồn nước của Trung Quốc đã bị ô nhiễm nghiêm trọng trong nhiều thập kỷ qua cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế  chóng mặt.

Trung Quốc hứa hẹn đầu tư 650 tỷ USD – số tiền tương đương gói kích cầu kinh tế trong cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, chỉ riêng phục vụ các dự án cải tạo nước sạch cho vùng nông thôn trong giai đoạn 2011-2020. Hơn nữa, nước này cũng bổ sung thêm ít nhất khoảng 200 tỷ USD dành cho một loạt các dự án làm sạch nước trên toàn quốc.

Việc bơm tiền để làm sạch nước có ý nghĩa rất quan trọng đối với các dòng sông, hồ trên khắp Trung Quốc đang ngày càng ô nhiễm với loại tảo nở hoa gây ra bởi lượng phân bón chảy, tràn hóa chất và nước thải chưa qua xử lý. 

Cá chết do nước hồ bị ô nhiễm nặng.

Cá chết do nước hồ bị ô nhiễm nặng.

Tuy nhiên, theo số liệu vào năm 1995-2010, Bắc Kinh đã chi 112 tỷ USD vào việc xây dựng các cơ sở hạ tầng xử lý nước, song phần lớn lượng nước của Trung Quốc vẫn bị ô nhiễm. Bộ Môi trường Trung Quốc cho biết, 43% trong tổng số những địa điểm được giám sát trong nước năm 2011 thậm chí đã ô nhiễm tới mức gây hại cho người tiếp xúc trực tiếp.

Zhou Lei, giáo sư tại Đại học Nam Kinh cho biết: "Lý do tại sao Trung Quốc chưa thể cải thiện được nguồn nước dù đã chi ra rất nhiều tiền cho việc xử lý ô nhiễm là bởi vì họ đã theo đuổi mô hình đô thị hóa sai lầm”.

Những tham vọng kinh tế đang làm hạn chế môi trường, chẳng hạn như Bắc Kinh phấn đấu tăng trưởng kinh tế trong 3 thập kỷ qua và ước tính thiếu hụt nguồn cung cấp nước hàng năm là 50 tỷ m3 cần thiết cho nhu cầu năng lượng và nông nghiệp ngày càng tăng.

Trong khi đó, chính phủ lại phải đối mặt với áp lực ngày càng tăng của việc giải quyết các tác động môi trường do việc tăng trưởng quá nhanh. Đồng thời Trung Quốc cũng đang phải giải quyết vấn đề ô nhiễm không khí lan rộng bao phủ nhiều thành phố phía Bắc trong tháng Giêng vừa qua.

Việc chi những khoản tiền khổng lồ cho việc điều trị, hơn là phòng ngừa, vẫn chưa phải là giải pháp thích hợp cho tình trạng ô nhiễm nặng nề hiện nay, ông Zhou cho hay.

Kiến thức
Đăng ngày 24/02/2013
Thế giới

Những người gác đèn thầm lặng giữa biển khơi

Đối với những người đi biển, sau những ngày dài đánh bắt thuỷ sản trên biển, sau màn đêm đen bao phủ, khi họ nhìn thấy hải đăng tức là nhìn thấy nhà.

Người gác đèn hải đăng
• 14:38 27/01/2023

Cùng ngư dân vươn khơi, bám biển

"Trước lá cờ Tổ quốc, ngư dân chúng tôi đồng lòng, phấn đấu vượt qua sóng gió muôn trùng để vừa phát triển kinh tế, vừa góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo đất nước. Mọi khó khăn, vất vả rồi cũng qua đi, lá cờ Tổ quốc vẫn mãi tung bay trước mũi tàu, cùng ngư dân vươn khơi, bám biển"

trao cờ cho ngư dân
• 13:32 17/06/2022

Tư duy hướng biển

"Tư duy hướng biển” được xác định là cơ sở để phát triển kinh tế biển và xa hơn với nhiều lĩnh vực. Ở Quảng Nam, tâm thức biển không chỉ tồn tại trong hành trình lịch sử vùng đất mà hướng biển và làm chủ biển luôn là trăn trở...

biển đảo
• 16:57 07/06/2022

Yêu cầu Trung Quốc không vi phạm vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam

Trước thông tin cuộc tập trận kéo dài 10 ngày trên Biển Đông, Việt Nam đề nghị Trung Quốc tôn trọng và không vi phạm vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam, không có hành động làm phức tạp tình hình.

Lê Thị Thu Hằng
• 10:50 08/03/2022

Loài cá voi trắng siêu dễ thương và cực kỳ thông minh

Nếu chỉ biết đến cá voi trắng (hay còn gọi là cá voi Beluga) qua ngoại hình đáng yêu thì chắc hẳn bạn sẽ phải bất ngờ trước những điều thú vị ít ai biết của loài cá này.

Cá voi trắng
• 10:05 30/11/2023

Thủy sản Việt Nam tiếp tục nhận tín hiệu tốt từ Mỹ

Thủy sản Việt Nam trong đó có sản phẩm tôm tiếp tục nhận được tin khả quan khi xuất khẩu sang thị trường trường Mỹ.

Chế biến tôm
• 11:10 24/10/2023

Khó xác định chính xác sản lượng xuất khẩu tôm của Trung Quốc

Theo cập nhật mới nhất từ Vasep, sản lượng xuất khẩu của tôm Trung Quốc đủ lớn để xứng đáng với cái tên nhà sản xuất lớn nhất thế giới.

Sản lượng tôm
• 10:08 23/10/2023

Loại cá nào được người Nga ưa chuộng nhất hiện nay?

Nga có dân số lên đến 145,8 triệu người (2020), số dân đứng thứ 9 thế giới. Lãnh thổ Nga kéo dài toàn bộ phần phía bắc châu Á và 40% Châu Âu, nhờ thế nên Nga rất giàu tài nguyên khoáng sản, đặc biệt là các loài cá tại đất nước này cực kỳ đa dạng.

Cá thu
• 11:31 21/10/2023

Những sai lầm thường gặp về vi khuẩn Vibrio

Vi khuẩn Vibrio là cái tên quá quen thuộc trong ngành nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, để có thể hiểu rõ về các loại bệnh mà chúng có thể gây ra trên tôm là hầu như chưa được phổ biến. Bài viết dưới đây sẽ nói cho bạn biết những sai lần về Vibrio thường gặp trên các ao nuôi tôm.

Vi khuẩn Vibrio
• 00:48 06/12/2023

Thách thức nghề nuôi tôm hiện nay

Ngành  tôm Việt Nam đang đối mặt nhiều thách thức lớn. Thách thức đầu tiên đó là nhu cầu khách hàng ngoài nước mua sản phẩm tôm Việt Nam đang có xu hướng giảm.

Thu hoạch tôm thẻ
• 00:48 06/12/2023

Mùa lạnh có nên kéo mái cho tôm không?

Tôm thuộc loài động vật biến nhiệt, vậy bà con có cần kéo mái cho tôm vào mùa lạnh hay không? Bài viết sau đây sẽ giúp chúng ta làm sáng tỏ vấn đề này nhé!.

Kéo mái nuôi tôm
• 00:48 06/12/2023

Cắt mồi và giảm mồi trong nuôi tôm thẻ chân trắng

Để có thể quản lý lượng thức ăn mỗi ngày sao cho phù hợp với lượng tôm trong ao, tránh dư thừa thức ăn gây ô nhiễm nguồn nước. Ngoài ra, nếu lượng thức ăn dư nhiều còn ảnh hưởng đến chi phí của người nuôi. Hiện nay, việc cắt mồi hay giảm mồi trong ao nuôi có thể được xem là biện pháp hiệu quả giúp cải thiện việc quản lý lượng thức ăn ổn định nhất.

Tôm thẻ chân trắng
• 00:48 06/12/2023

Môi trường nuôi suy thoái do các nhân tố sinh học gây ra

Trong nhiều năm qua, nuôi trồng thủy sản trong nước ta phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, việc phát triển nuôi trồng thủy sản nhanh chóng dẫn đến tình trạng môi trường nuôi suy thoái ngày càng trầm trọng. Trong đó các nhân tố sinh học cũng góp phần gây ảnh hưởng không nhỏ.

Ao tôm
• 00:48 06/12/2023