Kỹ thuật nuôi Lươn đồng

Nuôi lươn trong ruộng lúa

CHUẨN BỊ RUỘNG NUÔI

Diện tích ruộng nuôi 300-500m2. chia ruộng nuôi thành 12 luống, giữa mỗi luống có rãnh nước. xung quanh ruộng có mương, chình giữa ruộng có mương chữ thập, chi ảuộng làm 4 ô. mương rộng 50 cm, sâu 25-30 cm. chung quanh ruộng chắn tấm lợp bằng xi măng hay lưới, sâu xuống đất cứng 340-50 cm để phòng lươn chui ra ngoài.

THẢ GIỐNG

Con giống chọn mua ngoài chợn, chọn con khoẻ mạnh, đồng cỡ, không bị xây xát hay mất nhớt.
Khi cây lúa bắt đầu xanh vào tháng 7 thì thả lươn vào. mật độ thả trung bình 20 con/m2.

CHO ĂN

Hai tháng đầu cho ăn thịt trai, phế phẩm lò mổ. tháng thứ 3 trở đi cho ăn giun đất, lòng heo, gà,…lượng thức ăn hàng ngày bằng 3-5% trọng lượng lươn. thức ăn được thả vào các mương. thời gian tháo cạn nước không cần cho ăn hoặc cho ăn ít.

CHĂM SÓC VÀ QUẢN LÝ

Lượng nước trong ruộng được điều chỉnh theo tập tính sống của lươn. thời kỳ đầu, nước chủ yếu để cung cấp cho lúa, phơi và tháo cạn nước nhiều lần. 20-25 ngày sau khi thả lươn, giữ nước ruộng ở mức 6-10 cm,  cho tới trước khi lúa ngậm đòng đến lúc hạt có sữa giữ mức nước 6 cm, sau đó lần lượt bơm nước và tháo cạn cho đến 2-2,5 tháng sau.

Thời kỳ tháo cạn ruộng, luôn giữ mức nước trong mương khoảng 5 cm. trong quá trình nuôi cần kiểm tra cống ra vào đề phòng lươn bò ra ngoài.

Tài liệu tham khảo

Kỹ thuật nuôi Lươn đồng

Đặc điểm sinh học Lươn đồng - Monopterus albus
  1. Kỹ thuật sản xuất lươn giống bán nhân tạo bằng thức ăn viên
  2. Kỹ thuật ương lươn giống từ nguồn sinh sản bán nhân tạo
  3. Kỹ thuật cơ bản cần lưu ý khi nuôi lươn không bùn sử dụng thức ăn viên công nghiệp
  4. Kỹ thuật nuôi lươn tại nhà
  5. Kỹ thuật nuôi lươn trong bể bạt với con giống nhân tạo sử dụng nước ngầm
  6. Kinh nghiệm sinh sản giống lươn đồng
  7. Kỹ thuật nuôi lươn không bùn
  8. Kỹ thuật nuôi lươn thương phẩm
  9. Kỹ thuật ương nuôi lươn giống từ nguồn sinh sản bán nhân tạo
  10. Hiệu quả mô hình nuôi lươn đồng thương phẩm trong bể bạt