bệnh tôm
Bệnh tôm bông do ký sinh trùng đơn bào Perezia sp
The microsporidium Perezia sp. and cotton shrimp diseaseBệnh tôm bông ảnh hưởng đến hương vị và hình dáng của tôm bị nhiễm bệnh do đó làm giảm giá trị thương phẩm. Những ký sinh trùng này chủ yếu lây nhiễm vào cơ bắp tôm, làm cho các vùng cơ bị ảnh hưởn
Bệnh đầu vàng trên tôm sú: Nguyên nhân và cách phòng trị
Yellow Head Disease-YHDNhững dấu hiệu thường thấy khi tôm mắc bệnh
Hội chứng lỏng vỏ trên tôm sú
Loose shell syndrome in Penaeus monodonTôm bị hội chứng lỏng vỏ sẽ giảm ăn và có bụng xốp yếu do chứng loạn dưỡng cơ (Hình 1a), bộ vỏ ngoài lỏng lẻo. Giữa cơ và vỏ của những con tôm này có một khoảng cách, và đôi khi cho thấy sự đổi màu
Bệnh ký sinh trùng haplosporidian trên tôm thẻ chân trắng
Haplosporidian infections, Hepatopancreatic haplosporidiosisCác dấu hiệu tổng thể của tôm nhiễm bệnh haplosporidian bao gồm: sự co lại của gan tụy, cơ thể nhợt nhạt, sắc tố melanin ở tế bào biểu bì đi kèm với tôm chậm tăng trưởng. Xét nghiệm m
Hội chứng lỏng vỏ (LSS) ở tôm thẻ chân trắng
Loose Shell SyndromeTôm chậm chạp, lờ đờ, cơ và vỏ mềm, nhão và ăn kém. Vỏ của tôm trở nên hư hại nghiêm trọng, có lớp keo trên bề mặt, tôm không lột xác trong khoảng thời gian dài, vi khuẩn bám trên lớp ngoài. Gan
Bệnh đốm trắng ở tôm nuôi và công nghệ nuôi tôm nhằm phòng bệnh đốm trắng
Giai đoạn cấp tính: Tôm nuôi chết rất nhanh ( từ 80% trở lên) trong 1-5 ngày sau khi xuất hiện các dấu hiệu bệnh. Bơi lội lờ đờ Ngừng ăn
Bệnh đuôi đỏ - Hội chứng virus Taura
Taura syndrom virus- TSVDấu hiệu bệnh lý tương tự như bệnh vi khuẩn. Bệnh dạng cấp tính đuôi tôm chuyển màu đỏ và bệnh mạn tính có nhiều đốm nhiễm melani do biều bì hoại tử. Tỷ lệ chết xuất hiện liên quan đến quá trình