Đảm bảo nguồn thủy sản trong thời dịch bệnh

Cần đảm bảo nguồn cung thực phẩm thủy sản cho người dân trong dịch bệnh, ngược lại, cũng cần nghĩ đến vấn đề nguồn lợi trước tâm lý đầu cơ tích trữ.

Thủy sản
Cần đảm bảo nguồn cung sản phẩm thủy sản cũng như nguồn lợi trước tác động của Covid-19

Trước những diễn biến không ngừng gia tăng khó lường của Covid-19, nguồn cung về thực phẩm nói chung thủy hải nói riêng đang có nguy cơ sẽ thiếu hụt lớn so với nhu cầu tiêu dùng tích trữ của đại bộ phận. Do tâm lý của người dân muốn tích trữ lương thực để hạn chế ra ngoài mà các siêu thị đối mặt với nguy cơ không đủ khả năng cung cấp thực phẩm trước nhu cầu tiêu thụ cho mục đích đầu cơ tích trữ. Nắm bắt và hiểu rõ tình hình là lâu dài, chính phủ đã đề ra chính sách để ổn định nguồn cung cho người dân yên tâm và không tích trữ quá nhiều lương thực với lời hứa sẽ đảm bảo cung cấp đủ lương thực trong suốt thời gian dịch bệnh kéo dài.

Bên cạnh đáp ứng nguồn cung đủ cho nhu cầu, cũng cần phải đưa ra kế hoạch cụ thể cho đánh bắt và  khai thác hợp lý để bảo vệ sự đa dạng sinh thái biển. Tránh vì cung thấp hơn cầu mà đánh bắt quá nhiều làm một số giống loài không kịp sinh sôi gây mất cân bằng của hệ sinh thái dưới nước. Nguồn thủy sản tự nhiên tuy lớn nhưng không phải vô tận, khai thác bừa bãi sẽ khiến vô số loài đứng trước nguy cơ tuyệt chủng và không kịp sinh trưởng.

Những đánh giá về nguồn cung thủy sản

Hiện nay, thuỷ sản đang gặp không ít khó khăn trước diễn biến lây lan không ngừng của dịch bệnh. Một số siêu thị nhờ điều chỉnh lại chính sách đã kịp thời đáp ứng đủ nhu cầu cho các khách hàng nhưng chưa phải tất cả. Ngược lại, có những siêu thị tuy đã đủ nguồn cung nhưng vẫn gặp phải những rủi ro lớn vì chưa ai dám khẳng định khi nào dịch bệnh sẽ kết thúc hoàn toàn.

Thuỷ sản được khai thác vẫn tăng đều và không suy giảm số lượng của giống loài qua các năm để đảm bảo không suy giảm cũng như tuyệt chủng. Tuy nhiên, do nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng cao, sản lượng khai thác đã trở thành một bài toán khó. Nhu cầu tiêu dùng của hầu hết người dân liên tục tăng vì tâm lý tích trữ lâu dài. Chính vì thế, việc nhân giống các loài thuỷ sản lúc này vô cùng cần thiết để bảo vệ số lượng của loài nếu nhu cầu vẫn tiếp tục không giảm.

Băn khoăn về sản lượng cá tiêu thụ

Sức ảnh hưởng từ các yêu cầu chặt chẽ của các siêu thị có tác động to lớn đối với các nhà cung cấp thủy sản. Từ đó, dễ thấy khả năng nắm bắt nhu cầu của các siêu thị luôn làm hài lòng các khách hàng ở mức cao.


Sức ảnh hưởng từ các yêu cầu chặt chẽ của các siêu thị có tác động to lớn đối với các nhà cung cấp thủy sản

Với các nhà cung cấp thủy sản bán lẻ, họ đẩy mạnh tiếp thị với khách hàng các loài thủy hải sản được đánh bắt từ tự nhiên. Kế hoạch này đánh đúng vào tâm lý thích thực phẩm sạch của khách hàng nhưng đồng thời gây ra tác động lớn đến hệ sinh thái đại dương.

Dựa trên các kết quả điều tra và thống kê, người tiêu dùng sẽ không dám tin nổi khi họ ăn mỗi 100 gram cá được nuôi là họ đã tiêu thụ đi 227 gam cá trong cả môi trường tự nhiên lẫn môi trường nhân tạo. Đây là con số cho thấy chúng ta “tiêu thụ” nhiều cá hơn mình vẫn tưởng!

Thực trạng thủy sản tại Việt Nam trong thời kỳ phòng chống dịch

Trước tình hình dịch bệnh, sản lượng thủy sản sản xuất ra không thể xuất khẩu đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi nhuận cho ngành. Một số người nuôi trồng đã chấp nhận bán ra với giá thấp đặc biệt là ngành nuôi cá tra, nuôi tôm… Theo tính toán chúng ta đã bị lỗ hàng trăm nghìn USD trong đợt dịch này. Không chỉ là giá cả tụt dốc, nhiều người lợi dụng nguồn tiêu dùng cao đã đem bán những thủy sản được mua với giá rẻ và bán ra với giá gấp nhiều lần. Tâm lý hoang mang cùng những dự đoán về dịch không được chính xác khiến cho ngành thủy sản khắp nơi lao đao và suy giảm. Tuy nhiên, Nhà nước cũng đã không ngừng thúc đẩy và đưa ra chính sách bình ổn đưa ngành thủy sản vượt qua thời kỳ khó khăn này.

Là quốc gia có đường bờ biển dài và trải rộng khắp đất nước, Việt Nam luôn cố gắng không ngừng để phát triển ngành thủy sản không chỉ trong nước mà còn xuất khẩu đi các nước đẩy mạnh phát triển kinh tế quốc dân. Khi dịch bệnh qua đi, nếu nắm bắt tốt nhu cầu của thị trường thì chắc chắn ngành thủy sản sẽ đạt được những thành tựu vượt bậc.

Đăng ngày 14/04/2020
Cindy
Kinh tế

Giải pháp giúp giảm hao hụt trong quá trình vận chuyển thủy sản xuất khẩu

Ngành thủy sản xuất khẩu đang đối mặt với thách thức lớn về việc duy trì chất lượng và độ tươi ngon của sản phẩm trong quá trình vận chuyển quốc tế. Đây là yếu tố then chốt ảnh hưởng đến uy tín và giá trị kinh tế của ngành thủy sản Việt Nam.

Thủy sản
• 10:49 29/11/2024

Xuất khẩu một tháng trở lại tỷ đô sau 27 tháng

Tháng 10/2024, xuất khẩu thủy sản 1,1 tỷ USD, tăng gần 31% so với cùng kỳ năm ngoái và đây là lần đầu tiên sau 27 tháng kể từ tháng 6/2022 đã trở lại mức tỷ đô một tháng. Lũy kế 10 tháng đầu năm 2024 đạt 8,33 tỷ USD, tăng 12% so với cùng kỳ năm ngoái với các mặt hàng chủ lực và các thị trường chính đều tăng.

Tôm thẻ
• 10:00 25/11/2024

Điểm mặt rào cản chuyển đổi xanh trong chế biến tôm đông lạnh

Chuyển đổi xanh trong ngành chế biến thủy sản, đặc biệt là tôm đông lạnh, không chỉ là xu hướng mà còn là yêu cầu tất yếu trong bối cảnh biến đổi khí hậu và yêu cầu ngày càng khắt khe từ thị trường quốc tế. Tuy nhiên, hành trình này đang gặp nhiều rào cản lớn liên quan đến chi phí, cơ sở hạ tầng và quản lý năng lượng.

Chế biến tôm
• 10:29 21/11/2024

Cua ghẹ Việt Nam tăng trưởng ấn tượng khi hút hàng tại Trung Quốc

Xuất khẩu cua ghẹ và các loại giáp xác khác của Việt Nam đang có sự bứt phá ngoạn mục trên thị trường quốc tế, đặc biệt là tại Trung Quốc. Số liệu từ tháng 9/2024 cho thấy, ngành hàng này tiếp tục ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng, mở ra nhiều cơ hội phát triển trong thời gian tới.

Ghẹ
• 09:34 20/11/2024

Cách tăng cường hoạt tính của các Enzyme tiêu hóa

Trong nuôi tôm, một trong những yếu tố quyết định đến tốc độ tăng trưởng và sức khỏe của tôm chính là hệ tiêu hóa. Các enzym tiêu hóa đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong quá trình hấp thụ dinh dưỡng từ thức ăn. Tuy nhiên, không phải lúc nào tôm cũng có đủ enzym tiêu hóa hoặc enzym tiêu hóa hoạt động hiệu quả. Sau đây là một số cách tăng cường hoạt tính của các Enzym tiêu hóa cho tôm.

Tôm thẻ chân trắng
• 04:02 02/12/2024

Giải pháp giúp giảm hao hụt trong quá trình vận chuyển thủy sản xuất khẩu

Ngành thủy sản xuất khẩu đang đối mặt với thách thức lớn về việc duy trì chất lượng và độ tươi ngon của sản phẩm trong quá trình vận chuyển quốc tế. Đây là yếu tố then chốt ảnh hưởng đến uy tín và giá trị kinh tế của ngành thủy sản Việt Nam.

Thủy sản
• 04:02 02/12/2024

Vai trò của các thành phần ion đối với sự phát triển của tôm

Để vụ nuôi tôm được thành công thì việc quản lý chất lượng, môi trường nước ao nuôi là một trong những yếu tố chủ chốt không thể bỏ qua, ngoài những thông số chính thì các thành phần ion trong ao cũng đóng vai trò quan trọng không kém đối với sức khỏe và sự tăng trưởng của tôm.

Tôm thẻ
• 04:02 02/12/2024

Lợi ích và tác động của thực phẩm thủy sản đối với chế độ ăn kiêng hiện nay

Thủy sản không chỉ là nguồn thực phẩm ngon miệng mà còn là lựa chọn lý tưởng cho những ai đang tìm kiếm một chế độ ăn kiêng lành mạnh. Với hàm lượng protein cao, ít calo và chứa nhiều omega-3, thủy sản đang ngày càng được ưa chuộng trong các chế độ ăn giảm cân và duy trì sức khỏe.

Thủy hải sản
• 04:02 02/12/2024

Khi mua men vi sinh cần quan tâm

Men vi sinh không chỉ là một sản phẩm hỗ trợ mà còn là yếu tố quyết định thành bại trong nuôi trồng thủy sản. Việc chọn lựa sản phẩm phù hợp có thể giúp người nuôi cải thiện môi trường ao, giảm nguy cơ dịch bệnh và nâng cao năng suất.

Ủ men vi sinh
• 04:02 02/12/2024
Some text some message..