Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm sinh học trong sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) theo qui trình nước xanh cải tiến

Tác giả:

Ks. Châu Hốt Sen

Ngày đăng: 27-08-2013
Đóng góp bởi: ltxuyen, nhloc
Đánh giá hiệu quả sử dụng chế phẩm sinh học trong sản xuất giống tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) theo qui trình nước xanh cải tiến
Tải về | Báo vi phạm | Báo hỏng
Link: Vui lòng đăng nhập để thấy đường dẫn tải tài liệu.
pdf 2MB | 1531 | 64 | ltxuyen2010

TÓM TẮT

Các yếu tố môi trường như: nhiệt độ, pH, TAN và Nitite, trong thí nghiệm đều nằm trong khoảng cho phép và  ổn đinh.

Mật số vi khuẩn tổng cộng ở các nghiệm thức có bổ sung chế phẩm sinh học cao hơn (4,1x105 CFU/mL) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức 1 (0,2x105 CFU/mL không bổ sung chế phẩm sinh học).

Tuy nhiên mật độ vi khuẩn Vibro giảm thấp vào cuối chu kì ương (0,2x103 CFU/mL) nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với các nghiệm thức có bổ sung chế phẩm sinh học.

Chiều dài của ấu trùng tôm càng xanh lớn nhất (7,2 mm) ở các nghiệm thức sử dụng chế phẩm sinh học(EP-01) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức không sử dụng chế phẩm sinh học (7,0 mm).

Ấu trùng có tỉ lệ sống cao nhất (59,5%) ở nghiệm thức  3 (bổ sung chế phẩm sinh học Zimovac với liều lượng 2g/m3) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức 1 không bổ sung chế phẩm sinh học.

"Tài liệu điện tử trên trang tepbac được chia sẻ để sử dụng cho mục đích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phục vụ các mục đích khác nếu không được sự chấp nhận của tác giả và nhà xuất bản."

Có thể bạn quan tâm