Ảnh hưởng của độ mặn lên sự tăng trưởng của cá trê lai (Clarias gariepinus x Clarias macrocephalus) ở giai đoạn từ cá hương lên giống.
Đinh Thị Bích Vân, 2011.
Cá trê lai có đặc điểm dễ nuôi, mau lớn, ít gặp bệnh và có giá trị kinh tế cao, cá trê lai được tiêu thụ rộng rãi trong nội địa. Tuy nhiên, việc nghiện cứu đặc điểm sinh lý của cá trê chưa được nghiên cứu nhiều nên đề tài “ Ảnh hưởng của độ mặn khác nhau lên tăng tluỏng và tỷ lệ sống của cá trê lai từ giai đoạn cá hương đến cá giống” được thực hiện tại Trại thực nghiệm Sản Xuất giống cá nước ngọt -Khoa Thủy Sán – Trường Đại Học Cần Thơ.
Thí nghiệm ảnh hưỏng của độ mặn lên tăng trưởng của cá gồm 6 nghiệm thức: Đối chứng, 3‰, 5‰, 7‰, 9‰, 11‰. Thí nghiệm đuợc chia thành 2 giai đoạn: giai đọan cá bố trí có trọng lượng 0.47 ± 0.05 g/ccn, giai đoạn 2 cá bố trí có trọng lượng 2.03 g/con.
Kết quả thu đuợc, ở giai đoạn 1 Sau 20 ngày nuôi trọng lượng của cá tăng dần theo độ mặn, cao nhất trọng lượng cá ở nghiệm thức 11‰ (1.26 ±0.06 g/ccn) nhưng sang các ngày tiếp theọ (21-30 ngày nuôi) trọng lượng cá cao nhất là ở 5‰ (1.73 ± 0.2 g/con) và không có khác biệt so với nghiệm thức đối chứng nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê so Với các nghiệm thức còn lại (p
Ở giai đọan 2 sau 30 ngày nuôi, trọng lượng của cá ở nghiệm thức đối chứng cao nhất 9.81 ± 1.62g/con và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại (p
"Tài liệu điện tử trên trang tepbac được chia sẻ để sử dụng cho mục đích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phục vụ các mục đích khác nếu không được sự chấp nhận của tác giả và nhà xuất bản."