Ảnh hưởng của Trifluralin lên các chỉ tiêu huyết học của cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus).

Tác giả:

Lê Thị Thơm, 2012.

Ngày đăng: 07-10-2013
Đóng góp bởi: Sutu86
Ảnh hưởng của Trifluralin lên các chỉ tiêu huyết học của cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus).
Tải về | Báo vi phạm | Báo hỏng
Link: Vui lòng đăng nhập để thấy đường dẫn tải tài liệu.
SWF 2.62MB | 1483 | 31 | sutu86

Nghiên cứu “Ảnh hưởng của Trifura1in 1ên các chỉ tiêu huyêt học của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus)“ ở giai đoạn cá giống cỡ 14,66±0,22 g/con được thực hiện tại Khoa Thủy Sán, trường Đai học Cần Thơ từ tháng 9/2011 đến tháng 3/2012 nhằm tìm ra giá trị LC50-96 giờ đối với cá tra và nhũng thay đổi về mặt huyết học khi cá tiêp xúc với Trifura1in.

Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 2 thí nghiệm chia thành 6 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức được 1ặp lại 3 lần và được bố trí trong bể composite 500 lít ở các nồng độ 0,025 ppm, 0,05 ppm, 0,071 ppm, 0,1775 ppm và đối chứng với lượng nước 400 lít/bể. Mẫu cá được thu ở các thời điêm 0 giờ, 6 giờ, 1 ngày, 3 ngày, 7 ngày, 15 ngày, 30 ngày, 45 ngày và 60 ngày. Kết quả cho thấy Trifluralin có độc tính mạnh đối với cá tra và giá trị LC50- 96 giờ là 0,71 ppm. Số lượng hồng cầu và bạch cầu có xu hướnggiảm khi cá tiế xúc với thuốc nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với đối chứng, còn các chỉ tiêu MCV, MCH, MCHC, hàm lượng huyết sắc tố, tỷ lệ huyết cầu có biến động nhưng không đáng kể so với đối chúng. Và các chỉ tiêu huyết học dần dần phục hồi sau lần thu mẫu 7 ngày khi nồng độ thuốc giảm dần.

Phần mềm dùng để mở tài liệu + hướng dẫn mở
http://www.mediafire.com/?acnufa4f4us5881

"Tài liệu điện tử trên trang tepbac được chia sẻ để sử dụng cho mục đích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phục vụ các mục đích khác nếu không được sự chấp nhận của tác giả và nhà xuất bản."

Có thể bạn quan tâm