Ứng dụng Gis và AHP xây dựng bản đồ thích nghi nuôi tôm nước lợ tại huyện Tuy Phong tỉnh Bình Thuận.

Tác giả:

Trương Hoàng Văn Khoa và ctv, 2011

Ngày đăng: 24-10-2013
Đóng góp bởi: Sutu86, edits
Ứng dụng Gis và AHP xây dựng bản đồ thích nghi nuôi tôm nước lợ tại huyện Tuy Phong tỉnh Bình Thuận.
Tải về | Báo vi phạm | Báo hỏng
Link: Vui lòng đăng nhập để thấy đường dẫn tải tài liệu.
PDF 2.29MB | 1522 | 24 | sutu86

Trong 5 năm (từ 2005 đến 2010) thống kê được tại huyện Tuy Phong cho thấy diện tích đất nông nghiệp có sự biến động lớn tăng thêm 3.721,81 ha, đất lâm nghiệp tăng 1.142,17 ha. Trong khi đó hai loại hình còn lại thì diện tích giảm đi, đất phi nông nghiệp giảm đi 2.618,7 ha và đất mặt nước 2.245,28 ha. Trong tình hình diển biến như vậy, thì việc dự báo được trong 5 năm đến (2015) diện tích đất lâm nghiệp tiếp tục tăng thêm 3.511,07 ha, đất nông nghiệp 475,72 ha. Phần diện tích giảm đi vẫn là đất phi nông nghiệp với 2.910,71 ha, mặt nước giảm ít hơn 1.076,08 ha.

Từ kết quả đánh giá thích nghi đất đai cho tôm nước lợ, chúng tôi đề xuất mang tính định hướng một số vùng nuôi tôm dựa vào tính chất thích nghi đất đai và chỉ xem xét theo phân cấp là thích nghi (S3) và thích nghi cao (HS4). Như vậy, về cơ bản khi xem xét phát triển nuôi tôm sú trên địa bàn huyện, diện tích tiềm năng cho phát triển có thể đạt 950,49 ha chiếm 1,2% diện tích toàn huyện. Trong đó tập trung ở các xã có diện tích tiềm năng lớn như: Vĩnh Tân (45,222 ha), Vĩnh Hảo (59,15 ha), Hòa Minh (52,72 ha), Hòa Phú (42,61 ha).
 

"Tài liệu điện tử trên trang tepbac được chia sẻ để sử dụng cho mục đích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phục vụ các mục đích khác nếu không được sự chấp nhận của tác giả và nhà xuất bản."

Có thể bạn quan tâm