Nghiên cứu đặc điểm sinh học của cá Bống Cát Glossogobius giuris (Hamilton, 1822) ở Vĩnh Long

Tác giả:

Đặng Diểm Trinh

Ngày đăng: 22-11-2015
Đóng góp bởi: Nguyễn Hữu Lộc
Nghiên cứu đặc điểm sinh học của cá Bống Cát Glossogobius giuris (Hamilton, 1822) ở Vĩnh Long
Tải về | Báo vi phạm | Báo hỏng
Link: Vui lòng đăng nhập để thấy đường dẫn tải tài liệu.
pdf 14.9MB | 3050 | 39 | nhloc

Qua kết quả nghiên cứu đã xác định: Cá bống cát Glossogobius giuris là loài cá ăn thiên về động vật, thức ăn chủ yếu của cá bống cát là giáp xác chiếm 51,7%, kế tiếp là cá con chiếm 23,8%, sau đó là mùn bã hữu cơ và thức ăn khác (cây, cỏ, động vật phiêu sinh...) lần lượt là 18,2%, 6,5%. Hệ số tương quan giữa chiều dài ruột và chiều dài thân RLG = 0,46, hệ số này dùng để xác định tính ăn của cá. Phương trình hồi quy W = 0,0267 L2,5836 với hệ số tương quan R2= 0,9396. Hệ số thành thục của con cái tương đối cao và thấp nhất vào khoảng tháng 3 với GSI = 6,11%, sức sinh sản tuyệt đối của cá bống cát khá cao dao động từ 14.219 trứng/cá cái đến 79.467 trứng/cá cái, trứng cá có hình bầu dục. Tỷ lệ đực cái trong quần đàn đánh bắt tự nhiên của cá là 1:1,22.

Dựa thấy kết quả nghiên cứu về độ béo và cũng như kết quả nghiên cứu về hệ số thành thục sinh dục của cá bống cát ở cả hai giới tính, ta có thể dự đoán được mùa vụ sinh sản của cá bống cát vào khoảng thời gian từ cuối tháng 5 (đầu mùa mưa hàng năm).

"Tài liệu điện tử trên trang tepbac được chia sẻ để sử dụng cho mục đích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phục vụ các mục đích khác nếu không được sự chấp nhận của tác giả và nhà xuất bản."

Có thể bạn quan tâm