Thuốc tím ( KMnO4 ) diệt khuẩn, xử lý nước

Giới thiệu

{-item.name-}

đ

đ

Chất rắn màu tím có khả năng hòa tan trong nước, tác dụng diệt khuẩn mạnh, xử lý nước tốt
THÔNG TIN SẢN PHẨM:
Nhóm công dụng:
Nhóm thành phần:
Nhóm đối tượng:

Tên sản phẩm: Potassium Permanganate

Tên gọi khác: Thuốc tím

Tên công thức: KMnO4

Quy cách: 25Kg/Thùng

Xuất xứ: China

Mô tả: 

- Kali pemanganat là một chất rắn màu tím, có công thức hóa học là KMnO4.

 - Dung dịch có màu tím đậm.

- Nếu pha đậm thì dung dịch có màu tím đậm, còn pha loãng sẽ có màu tím đỏ

- Là chất oxi hóa mạnh, sẽ bốc cháy hoặc phát nổ nếu kết hợp với chất hữu cơ khác

- Khi bay hơi thì KMnO4 sẽ tạo thành chất rắn, tinh thể màu đen tím và có hình lăng trụ lấp lánh

 Trong y học, nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp, ngành cơ khí luyện kim và môi trường...

Công dụng:

1) Xử lí nước:

- Thuốc tím thường được sử dụng để oxy hóa Fe, Mn, các hợp chất gây ra mùi và vị của nước.

- Đối với nước có độ đục do phù sa, các hạt keo khoáng (tích điện âm) gây ra, Mn2+ sẽ tác dụng lên bề mặt của keo khoáng, làm cho keo khoáng trở nên trung tính và lắng tụ.

2) Trong thuỷ sản:

- Việc sử dụng thuốc tím sẽ làm giảm lượng oxy hòa tan trong ao, vì thuốc tím sẽ diệt một lượng lớn tảo trong môi trường ao nuôi.

- Thuốc tím có khả năng tiêu diệt vi khuẩn, kí sinh trùng ở mang, nấm trên tôm cá, các chất hữu cơ lắng tụ ở nền đáy và cả virus thông qua việc oxy hóa trực tiếp màng tế bào của vi sinh vật, phá hủy các enzyme đặc biệt điều khiển quá trình trao đổi chất của tế bào.

- Ngoài ra, thuốc tím cũng có khả năng oxy hóa các chất diệt cá như rotenone và antimycin và có thể ngăn chặn quá trình nitrite hóa.

3) Trong y học:

- Dung dịch KMnO4 loãng được dùng để sát khuẩn, tẩy uế, rửa các vết thương, rửa rau sống.

Liều dùng thuốc KMnO4 hợp lý:

- Khử mùi và vị nước: liều lượng tối đa 20 mg/l

- Diệt khuẩn: 2-4 mg/L. Liều diệt khuẩn phải dựa vào mức độ chất hữu cơ trong nước.

- Diệt virút: 50 mg/L hoặc cao hơn.

Một số lưu ý khi sử dụng thuốc tím:

- Phải hòa tan thuốc tím trong nước rồi rưới đều khắp bề mặt ao để tăng hiệu quả sử dụng. Xử lý thuốc tím sẽ làm giảm lượng PO43- trong nước, cho nên phải bón phân lân sau khi sử dụng thuốc tím. Phải xử lý thuốc tím trước khi bón phân và không sử dụng thuốc tím cùng lúc với thuốc diệt cá, vì làm như vậy sẽ làm giảm độc lực của thuốc cá.

 - Cần tính toán lượng nước trong ao để tránh lãng phí cũng như là đủ độc lực tiêu diệt mầm bệnh.

- Thuốc tím có thể diệt tảo trong ao, thiếu oxy có thể diễn ra, thường tăng cường quạt nước sau xử lý.

- Không dùng thuốc tím chung với một số loại thuốc sát trùng khác như formaline, iodine, H2O2,...

- Nên kéo dài thời gian xử lý để tránh việc ngộ độc thuốc tím đối với thủy hải sản (Khoảng cách giữa 2 lần xử lý ít nhất là 4 ngày). Đồng thời cần theo dõi quan sát sức khỏe tôm cá sau khi xử lý.

Bảo quản:

- Thuốc tím là chất oxy hóa mạnh, vì vậy khi bảo quản cần tránh ánh sáng trực tiếp, nhiệt độ cao.

{-item.name-}

đ

đ

{-quantityOption-} sản phẩm có sẵn

Sản phẩm hiện không khả dụng.

PLASMA VIETNAM JSC
Xem
13 Sản phẩm 5 Đánh giá 4 Đã bán
Đánh giá sản phẩm
Không có đánh giá nào
img-logo-cmt

{-item.username-}

{-item.add_time-}

{-item.total_like-} người thấy hữu ích

{-item.content-}

Phản hồi của người bán

{-rl.content-}

Bình luận

Số điện thoại không đúng

Email không đúng

{-item.username-}

{-item.add_time-}

{-item.content-}

Số điện thoại không đúng

Email không đúng

{-rl.username-}Quản trị viên

{-rl.add_time-}

{-rl.content-}

Sản phẩm tương tự
item.title
{-item.title_note-} {-item.title_note-} {-item.title_note-} {-item.title_note-}
{-item.title-}
{-item.price-}đ {-item.ratio-}%
{-item.footer.title-}