Cần làm gì để quản lý tảo tốt hơn trong ao nuôi tôm
Tác giả:
Ths. Dương Hoàng Oanh
Ngày đăng: 06-05-2015
Đóng góp bởi: duynhut
Link: Vui lòng đăng nhập để thấy đường dẫn tải tài liệu.
pdf 0.877MB | 2223 | 127 | duynhut
Trước diễn biến ngày càng nghiêm trọng của “Đại dịch tôm sú” tại Trà Vinh gây thiệt hại hàng trăm tỷ đồng cho người dân, các nhà khoa học bước đầu kết luận hội chứng tôm chết hàng loạt gây ra chứng hoại tử gan tụy, trong đó Cypermethrin được xác định là một trong những nguyên nhân chính. Theo Nguyễn Văn Hảo, 2012 cho rằng các yếu tố kết hợp khác cần được tiếp tục nghiên cứu. Lý do, theo khảo sát của Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II về các mẫu tôm, mẫu nước và mẫu bùn trong ao nuôi trên địa bàn tỉnh thiệt hại cho thấy: trong 24 mẫu nước được thu, kết quả có 9/24 mẫu có hàm lượng Cypermethrin có nguồn gốc từ thuốc diệt giáp xác; trong 18 mẫu bùn được thu, kết quả có 1/18 mẫu có hàm lượng Cypermethrin; trong 19 mẫu được thu, kết quả có 19/19 mẫu tôm có dấu hiệu hoại tử gan tụy. Mặt khác, theo nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới (Lightener, 1996) cho biết: có rất nhiều bệnh có thể làm ảnh hưởng đến gan tụy tôm.
"Tài liệu điện tử trên trang tepbac được chia sẻ để sử dụng cho mục đích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phục vụ các mục đích khác nếu không được sự chấp nhận của tác giả và nhà xuất bản."