Kỹ thuật nuôi cá ngựa biển ở Việt Nam
PGS.TS. Trương Sỹ Kỳ
Chương 1. Thành phần loài và đặc điểm phân bố
- Thành phần loài
- Đặc điểm phân bố
Chương 2. Đặc điểm sính học của cá ngựa
- Đặc điểm sinh sản
- Đặc điểm dinh dưỡng của cá ngựa
- Đặc điểm sinh trưởng của cá ngựa
Chương 3. Quy trình nuôi cá ngựa
- Chọn cá bố mẹ
- Bể đẻ và mật độ nuôi
- Chất lượng nước
- Thức ăn
- Chế độ thay nước và vệ sinh
- Điều kiện chiếu sáng
- Bệnh của cá ngựa
Cá ngựa hay hải mã là tên gọi chung của một chi động vật sống ở đại dương ở các vùng biển nhiệt đới. Cá ngựa có chiều dài 1,6 cm, có loài dài đến 3,5 cm. Cá ngựa được xem là một loài thuốc quý ở khu vực Đông Á, đặc biệt là ở Trung Quốc và Việt Nam. Cá ngựa là cá biển thuộc chi Hippocampus và họ Syngnathidae, bao gồm cả cá chìa vôi. Chúng được tìm thấy ở những vùng nước nhiệt đới và ôn đới ở khắp nơi trên thế giới.
Cá ngựa và cá chìa vôi là 2 chi cá đặc biệt ở chỗ con đực "mang thai" và sinh con. Cá ngựa thật sự là một loài cá. Nó có vây ngực ở phía trên gần mang và vây lưng nằm phía dưới cơ thể. Một số loài cá ngựa có một phần thân thể trong suốt nên rất khó nhìn thấy trong các bức ảnh. Số lượng cá ngựa đã bị giảm sút đến mức nghiêm trọng do đánh bắt cá gia tăng.
Cá ngựa được dùng trong những vị thuốc truyền thống của Trung Quốc, hàng năm có khoảng 20 triệu con cá ngựa bị đánh bắt để phục vụ cho mục đích trên.
"Tài liệu điện tử trên trang tepbac được chia sẻ để sử dụng cho mục đích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phục vụ các mục đích khác nếu không được sự chấp nhận của tác giả và nhà xuất bản."