Tổng quan hàng tuần: Ấn Độ tìm kiếm tôm sạch để cải thiện xuất khẩu

Việc sử dụng kháng sinh trong một số trang trại nuôi tôm đã được xác định là một trong những vấn đề chính cản trở xuất khẩu thủy sản của Ấn Độ.

Antibiotic

Theo tờ báo Ấn Độ, The Hindu, vào năm 2020 quốc gia này có tiềm năng xuất khẩu thủy sản với kim ngạch vượt 60.000 Rs, và sẽ có sự thay đổi lớn trong sản xuất khi tạo ra tôm sạch (tôm không kháng sinh) để đạt được mục tiêu này.

Do đó người nuôi cần được giáo dục về thực hành nuôi tốt và chỉ rõ khi sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi không mang lại bất kỳ lợi ích nào.

Ramakanth V Akula, Giám đốc điều hành The Waterbase cho biết: "Đó là thời gian cần thiết và cũng là trách nhiệm chung của tất cả các bên liên quan để đảm bảo rằng tôm nuôi được sản xuất không nhiễm kháng sinh. Chúng tôi, quốc gia sở tại cam kết tuân thủ và sẽ có vai trò dẫn đầu trong việc giáo dục người nuôi trong nước các yêu cầu về an toàn thực phẩm bằng việc áp dụng Quản lý Thực hành tốt (GMP)”.

"Nguồn cung cấp và nguồn gốc của kháng sinh có trong chuỗi sản xuất thực phẩm này cần phải được loại bỏ để cung cấp tôm không nhiễm kháng sinh (tôm sạch) và do đó làm giảm bớt những lo ngại của người tiêu dùng trên toàn cầu".

Tại Mỹ, USDA ban hành một quy tắc cuối cùng trong việc thiết lập chương trình thanh tra cá da trơn, cả trong nước và các nước nhập khẩu sẽ có hiệu lực từ tháng 3 năm 2016.

"Cục Kiểm dịch và An toàn Thực phẩm (Food Safety and Inspection Service) cam kết giới thiệu và dần dần chuyển tải chương trình kiểm tra mới, dưới sự ủy quyền Farm Bill 2014", Al Almanza, Phó Thư ký USDA cho biết.

Phản hồi về các quyết định, Viện Thủy sản Quốc gia Hoa Kỳ cho biết có một sự mỉa mai đáng thất vọng trong việc thực hiện các chương trình và cho rằng trong khi nhiệm vụ của USDA là điều tiết và thúc đẩy nông dân Mỹ, thông báo này đã đặt họ vào thế của sự trả đũa thương mại quốc tế.

Công bằng hơn, USDA thậm chí thừa nhận có sự nghi ngờ trong việc đánh giá, cũng như năng lực tương tự của USDA sẽ làm một công việc tốt hơn so với các công việc hiện đang được thực hiện, câu hỏi đặt ra về "hiệu quả thực tế của một chương trình thanh tra cá da trơn FSIS", NFI cho biết.

Cũng trong tuần này, chúng ta cùng nhìn nhận vào kết quả làm việc Trung tâm Nghiên cứu khoa học nông nghiệp Quốc tế Nhật Bản (JIRCAS).

Trao đổi cùng TheFishSite, Bonnie Waycott, giải thích rằng công việc chính của JIRCAS trong nuôi trồng thủy sản là phát triển công nghệ sản xuất các sản phẩm thủy sản một cách bền vững và công bằng hơn ở các khu vực ven biển nhiệt đới.

Một số công việc hiện tại bao gồm sự phát triển hệ thống nước tuần hoàn trên đất liền và cải tiến trong lĩnh vực nuôi tôm.

Tiến sĩ Marcy Wilder, một nhà khoa học nghiên cứu cấp cao tại JIRCAS, tiết lộ rằng các dự án trong lĩnh vực nuôi tôm bao gồm việc phát triển và chuyển giao công nghệ sản xuất giống, cấu tạo mắt và chức năng của tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii), khả năng thu nhận ánh sáng của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) và các cơ chế trong sinh sản của tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) và Tôm he Nhật Bản (Penaeus japonicus).

Thefishsite.com
Đăng ngày 11/12/2015
Lâm Nhất Phong
Nuôi trồng

Hạn chế sử dụng kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản

Hạn chế sử dụng kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản là một vấn đề quan trọng nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng và bảo vệ môi trường.

Kháng sinh
• 10:31 25/11/2024

Tạo rào cản cho vi khuẩn hạn chế xâm nhập vào tôm

Một trong những thách thức lớn nhất mà người nuôi phải đối mặt là các bệnh do vi khuẩn gây ra, gây ảnh hưởng đến sức khỏe và năng suất của tôm.

Tôm thẻ
• 10:12 25/11/2024

Hướng đi mới để tối ưu hóa sức khỏe và năng suất nuôi tôm

Nuôi tôm là một ngành sản xuất thủy sản có giá trị kinh tế lớn, đặc biệt ở các quốc gia ven biển, trong đó có Việt Nam.

Ao tôm
• 08:00 24/11/2024

Tăng cường sức đề kháng cho tôm bằng các chế phẩm sinh học

Một trong những giải pháp bền vững, an toàn và hiệu quả là sử dụng các chế phẩm sinh học. Chế phẩm sinh học không chỉ giúp cải thiện sức đề kháng cho tôm mà còn có lợi cho môi trường ao nuôi, giảm nhu cầu sử dụng kháng sinh và các hóa chất độc hại.

Tôm thẻ
• 11:19 22/11/2024

Chính thức mở bán: "Thực hành Chẩn đoán bệnh trên động vật thủy sản"

Ngành nuôi trồng thủy sản Việt Nam đang cần giải pháp thực tế để vượt qua thách thức cần đối mặt để đạt được sản lượng, chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường lúc này.

Sách Thực hành chẩn đoán bệnh trên động vật thủy sản
• 12:26 25/11/2024

Hạn chế sử dụng kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản

Hạn chế sử dụng kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản là một vấn đề quan trọng nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng và bảo vệ môi trường.

Kháng sinh
• 12:26 25/11/2024

Nâng cao hiệu quả trong khai thác thủy sản

Để nâng cao hiệu quả khai thác thủy sản, cần áp dụng các giải pháp đồng bộ từ việc áp dụng công nghệ tiên tiến đến việc cải thiện quản lý nguồn lợi thủy sản và bảo vệ môi trường.

Thu hoạch thủy sản
• 12:26 25/11/2024

Tạo rào cản cho vi khuẩn hạn chế xâm nhập vào tôm

Một trong những thách thức lớn nhất mà người nuôi phải đối mặt là các bệnh do vi khuẩn gây ra, gây ảnh hưởng đến sức khỏe và năng suất của tôm.

Tôm thẻ
• 12:26 25/11/2024

Xuất khẩu một tháng trở lại tỷ đô sau 27 tháng

Tháng 10/2024, xuất khẩu thủy sản 1,1 tỷ USD, tăng gần 31% so với cùng kỳ năm ngoái và đây là lần đầu tiên sau 27 tháng kể từ tháng 6/2022 đã trở lại mức tỷ đô một tháng. Lũy kế 10 tháng đầu năm 2024 đạt 8,33 tỷ USD, tăng 12% so với cùng kỳ năm ngoái với các mặt hàng chủ lực và các thị trường chính đều tăng.

Tôm thẻ
• 12:26 25/11/2024
Some text some message..