Vì sự bền vững cho người nuôi tôm nước lợ

Trong nhiều năm qua, nghề nuôi tôm nước lợ ở các tỉnh ven biển ở ĐBSCL nói chung và Trà Vinh nói riêng đã mang lại nhiều lợi ích cho chính người sản xuất và cũng đem đến không ít khó khăn khi chính các hộ nuôi tôm nước lợ khi phải đối mặt với tình hình nhiều loại dịch bệnh liên tiếp xuất hiện, gây thiệt hại nặng cho chính người sản xuất. Vậy nguyên nhân vì sao?

anolite

redox

Đây chính là vấn đề được đặt ra đối với chính người trực tiếp sản xuất và các nhà khoa học trong nước lẫn các nhà khoa học quốc tế. Hàng loạt cuộc hội thảo, kể cả mời chuyên gia nước ngoài đến ĐBSCL tìm hiểu bệnh tôm và cách phòng trị, nhưng mọi việc chưa có giải pháp khả thi.

Bên cạnh đó, một vấn đề đặt ra cho tất cả người nuôi tôm nước lợ là phải làm sao giữ được môi trường nuôi tôm không bị hoặc ít bị ô nhiễm do các chất mùn bã hữu cơ tích tụ sau nhiều vụ nuôi. Đây là một trong những nguyên nhân chính tạo cơ hội cho các loại vi khuẩn bất lợi sinh sản trong môi trường ao nuôi, làm cho tôm nuôi bị nhiễm bệnh dẫn đến thiệt hại phổ biến.

Trà Vinh cũng như nhiều tỉnh nuôi tôm trọng điểm khác chịu ảnh hưởng bởi tình trạng thời tiết cực đoan, đặc biệt là nắng nóng ở đầu vụ, lượng mưa phân bổ không đều, nhiệt độ tăng, lượng nước trong các ao hồ nuôi tôm bị bốc hơi cạn kiệt, độ mặn cùng các độc tố gây bất lợi cho tôm và là mầm mống cho dịch bệnh phát sinh. Nhiều vùng nuôi tôm thiếu nguồn nước phải cạnh tranh với nước phục vụ cho nông nghiệp dễ bị nhiễm độc cho tôm nuôi. Trường hợp này cũng xảy ra tương tự như ở vụ nuôi trước nhưng có phần gay gắt hơn.

Theo thống kê mới nhất của Phòng NN-PTNT huyện Cầu Ngang, năm 2015, toàn huyện có 6.142 lượt hộ nuôi tôm; trong đó 41% số hộ thua lỗ, gần 11% số hộ hòa vốn, số còn lại lợi nhuận chẳng bao nhiêu.

Thực tế nuôi tôm cho thấy, môi trường có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong nuôi tôm, quyết định nhiều đến sự thành bại của vụ nuôi, đặc biệt là trong điều kiện bất ổn như hiện nay.

Thấu hiểu được nguyên nhân này, trải qua nhiều chặn đường thử thách, với đội ngũ cán bộ khoa học của Công ty 555 Việt Nam đã tìm đến những vùng nuôi đang chịu áp lực trước những thách thức của dịch bệnh, phối hợp cùng với người nuôi áp dụng một số sản phẩm nhằm tháo gỡ một phần khó khăn, tìm ra một số giải pháp để hạn chế rủi ro và giúp người nuôi tôm đạt hiệu quả cao để thực hiện cho một vụ nuôi thắng lợi hơn.

Điển hình như hộ anh Đoàn Văn Mây (ấp Chà Và, xã Vinh Kim, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh, số điện thoại 0901225969), người đã gắn bó với nghề nuôi tôm hàng chục năm nay, có năm thu lợi nhuận lớn nhưng cũng có năm thất bại nặng nề. Qua tìm hiểu thông tin và được cán bộ kỹ thuật công ty 555 tư vấn nuôi và trải nghiệm một số sản phẩm của công ty, anh đã tin và sử dụng hai sản phẩm Anolite và REDOX đã giải quyết triệt để hiện tượng post kéo đàn mà anh loay hoay chưa tìm được giải pháp nào trước đó mặc dù đã áp dụng nhiều phương pháp. Sau khi xử lý tôm đã trầm đáy cách mé ao 5—7 mét và đã ổn định tốt và luôn duy trì quản lí theo kĩ thuật quản lý nước sạch của 555. Vụ nuôi vừa qua anh đã kiểm soát môi trường chặt chẽ, giảm thiểu được áp lực lớn trước dịch bệnh và có vụ nuôi thành công.

Hiện tại, thành công của 555 Việt Nam là kiến tạo được một nền tảng con người, trí tuệ và một nền thủy sản bền vững và tiên tiến cho những bước đi kế tiếp của các trang trại tại Việt Nam.

“ Vì nền thủy sản bền vững, Công ty 555 Việt Nam chúng tôi rất mong được hợp tác lâu dài với Quý khách Kính chúc vụ mùa thành công!”

Trân trọng kính chào !

CÔNG TY TNHH SX TM DV 555
Trụ sở chính: 62/12 Bùi Thị Xuân, p5, Quận TB, TP. HCM
Điện thoại: 0973 834 168 – Nguyễn Quốc Nam
Email: Công ty 555 Việt Nam

Đăng ngày 25/01/2016
Kiến Văn
Doanh nghiệp

[22-28/10/2024] Tháng 10 vàng - Ngàn ưu đãi

Cần sắm giá hời, ưu đãi tháng 10 liền tới!

Farmext eShop
• 12:01 21/10/2024

VietShrimp 2025: Hướng tới phát triển ngành tôm Việt Nam bền vững

Ngành tôm Việt Nam đang trải qua giai đoạn chuyển mình mạnh mẽ để đối phó với những thách thức về môi trường và theo đuổi mục tiêu phát triển bền vững. Đây này sẽ là chủ đề thảo luận chính, xuyên suốt tại kỳ Hội chợ VietShrimp 2025.

Vietshrimp 2025
• 15:47 16/10/2024

Điểm nhấn tại tuần lễ Sinh vật cảnh 2024

Tuần lễ Sinh vật cảnh năm 2024, do Chi hội Cá cảnh Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), sự kiện lần này hứa hẹn mang đến một trải nghiệm sôi động và đa dạng cho những người yêu thích cá cảnh và thú cưng.

Tuần lễ Sinh vật cảnh
• 14:00 11/10/2024

Sinh nhật Farmext eShop 3 tuổi - Chơi Minigame vui trúng quà thiệt - Ưu đãi sốc duy nhất 22/09

Đặc biệt hơn chương trình khuyến mãi hàng tháng khác, cuối tháng 9 này chính là sinh nhật lần thứ 3 của Farmext eShop. Nhằm tri ân khách hàng đã luôn tin tưởng, đồng hành và ủng hộ trong suốt 3 năm qua, eShop mở ra các chương trình hấp dẫn gồm Minigame và ưu đãi hot duy nhất ngày 22/09. Cùng tham gia ngay - Nhận quà ngất ngây nhé!

Farmext eShop
• 11:20 13/09/2024

Bản chất chu trình chuyển hóa vật chất trong ao nuôi tôm

Chu trình chuyển hóa vật chất trong ao nuôi tôm là một quá trình biến đổi bảo toàn các nguyên tố trong chuỗi chuyển hóa từ nguồn chất hữu cơ đầu vào dưới tác động nhiều yếu tố lý – hóa – sinh trong ao tôm.

Chu trình chuyển hóa
• 08:01 16/11/2024

Tối ưu chuỗi lạnh trong vận chuyển thủy sản: Bí quyết giữ tôm cá luôn tươi

Trong ngành thủy sản, bảo quản độ tươi sống của tôm cá là yếu tố then chốt để đảm bảo chất lượng và giá trị thương phẩm khi đến tay người tiêu dùng. Với nhu cầu tiêu thụ thủy sản tươi sống tăng cao, đặc biệt là từ các thị trường xuất khẩu, việc duy trì chất lượng trong suốt quá trình vận chuyển đang trở thành một thách thức lớn.

Tôm thẻ
• 08:01 16/11/2024

Giải mã “cú đấm” của tôm bọ ngựa

Tôm búa (Stomatopoda), còn được biết đến với các tên gọi khác như hay tôm bọ ngựa, là một trong những sinh vật biển đáng gờm nhất trong đại dương.

Tôm bọ ngựa
• 08:01 16/11/2024

Độ pH và độ mặn không ổn định

Trong nuôi tôm, các yếu tố môi trường như độ pH và độ mặn đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe và năng suất của tôm.

Tôm thẻ
• 08:01 16/11/2024

Thị trường xuất khẩu tôm và các tiêu chuẩn quốc tế

Ngành nuôi tôm hiện nay đóng góp lớn vào nền kinh tế ở nhiều quốc gia, đặc biệt là các quốc gia Đông Nam Á như Việt Nam, Thái Lan, và Indonesia. Với nhu cầu tiêu thụ tôm ngày càng tăng ở các thị trường lớn như Mỹ, Châu Âu, và Nhật Bản, xuất khẩu tôm trở thành một ngành quan trọng giúp tăng trưởng kinh tế và tạo ra hàng triệu việc làm. Tuy nhiên, để có thể gia nhập và duy trì chỗ đứng tại các thị trường xuất khẩu quốc tế, tôm phải đáp ứng những tiêu chuẩn chất lượng nghiêm ngặt nhằm bảo đảm an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường.

Tôm xuất khẩu
• 08:01 16/11/2024
Some text some message..