Ấn Độ - Nguồn cung tôm tăng sau nắng nóng

Nhu cầu tăng mạnh chủ yếu đến từ Trung Quốc và Việt Nam.

tom the an do

Kể từ sau mùa xuân, Ấn Độ ghi nhận nhiệt độ cao nhất khi thời gian qua nước này vừa trải qua đợt nắng nóng kỉ lục, 123.8 độ Fahreinheit (51 độ C) vào tháng 5, sản xuất tôm nuôi còn thấp, gói cứu trợ giúp phục hồi vùng nuôi và giá.

Đầu tháng 5, nông dân ở một số vùng ở Ấn Độ cho biết tỷ lệ chết trên tôm nuôi ở mức 50%. Đến đầu tháng 6, nhiều nông dân thu hoạch tôm cỡ nhỏ, “và hiện tại họ đang chờ tôm phát triển đến cỡ lớn”, nhà nhập khẩu tôm ở Mỹ chia sẻ với Intrafish.

“Lúc này gió mùa đã hoạt động và nhiệt độ dịu hơn”.

“Nhiều nông dân đều không có điểm chung về nhiệt độ nước tăng cao hay tỷ lệ chết gia tăng”.

Giám đốc BMR Seafood Group, Mỹ và International Shrimp Al cho biết trung bình giá giảm 30 cent cho mỗi pound.

Hiện tượng giá giảm trong thời điểm này không phải là điều bất thường.

“Cam kết đóng gói sản phẩm với số lượng đáng kể cho các đơn hàng cần phải được tuân thủ”, Nasti chia sẻ.

“Khi nguồn cung tăng và nông dân cần bán tôm, các nhà chế biến sẽ nhận được nhiều đơn hàng, họ sẽ thương lượng ở mức độ nhất định”.

Nasti cho biết giá sẽ giảm.

“Giá sẽ giảm và đã xảy ra”, ông cho biết. Tôi dự đoán giá sẽ tiếp tục giảm khi nguồn cung tăng, thậm chí giảm sâu vì phần lớn tôm được nhập khẩu qua Mỹ trong tháng 8”.

Hầu hết đối tượng tham gia nuôi và chế biến đều tin rằng giá tôm đã chạm đáy nên có sự liên quan đến việc nhập khẩu tôm sang Mỹ là chưa thuyết phục.

“Không nên lo hay hoảng loạn”.

Giá đã cao hơn các năm trước, vì Việt Nam đã trải qua đợt nắng nóng nhất trong lịch sử và trở thành nhà nhập khẩu tôm lớn của Ấn Độ.

Nuôi tôm của Trung Quốc cũng giảm đáng kể và họ đang tăng cường nhập tôm.

“Giá khá cao so với các năm cùng kỳ do nhu cầu liên tục, đặc biệt là từ Trung Quốc và Việt Nam. “Hai thị trường then chốt”. Nửa năm còn lại, dịch bệnh chưa phải là yếu tố quan tâm lớn, chủ yếu là gió mùa, thời tiết ở Ấn Độ không dự đoán trước được. Lũ lụt và lốc xoáy trong tháng 9 là 2 mối quan tâm lớn.

Nhìn chung, nuôi tôm ở Ấn Độ tăng từ 229 triệu bảng vào năm 2009 lên 956 triệu bảng trong năm 2015, chủ yếu là do chuyển đổi nhập tôm sú sang tôm thẻ. Dự kiến sẽ gia tăng nhập khẩu trong 2 năm tiếp theo, mỗi năm từ 5 – 10%.

tom an do

Biểu đồ lịch sử thị trường của Bộ thương mại Ấn Độ

Intrafish
Đăng ngày 26/06/2016
Lê Giang
Nuôi trồng

Vai trò của chế phẩm sinh học trong phòng ngừa EHP

Hiện nay, EHP chưa có thuốc điều trị hiệu quả, vì vậy việc phòng ngừa là giải pháp quan trọng nhất. Trong đó, việc sử dụng chế phẩm sinh học đã chứng minh được hiệu quả trong việc hạn chế sự lây lan và nguyên nhân gây bệnh.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:36 20/12/2024

Tại sao cần tạo màu nước trước khi thả tôm?

Tạo màu nước trong ao là một bước quan trọng giúp chuẩn bị môi trường sống tốt nhất cho tôm trước khi thả. Màu nước phù hợp không chỉ giúp duy trì các thông số môi trường ổn định mà còn hỗ trợ hệ sinh thái ao phát triển cân bằng, giảm nguy cơ bùng phát dịch bệnh. Tuy nhiên, không phải người nuôi nào cũng nắm rõ cách tạo màu nước hiệu quả và khoa học.

Tạo màu nước
• 10:24 20/12/2024

Đa dạng sinh học trong ao nuôi là gì?

Đa dạng sinh học trong nuôi tôm đề cập đến sự phong phú và cân bằng của các loài sinh vật sống trong ao, bao gồm tôm, cá, động thực vật phù du, vi sinh vật và các loài khác. Một hệ sinh thái ao có đa dạng sinh học cao sẽ có khả năng tự cân bằng, giảm thiểu các tác động tiêu cực từ môi trường bên ngoài và hỗ trợ sự phát triển của tôm nuôi.

Đa dạng sinh học
• 10:18 20/12/2024

Hiệu quả của mô hình nuôi cá hữu cơ hiện nay

Trong bối cảnh ngành nuôi trồng thủy sản đang đối mặt với nhiều thách thức, mô hình nuôi cá hữu cơ đang nổi lên như một hướng đi bền vững, mang lại nhiều hiệu quả to lớn cho người nuôi trồng và người tiêu dùng. Hãy cùng Tép Bạc tìm hiểu chi tiết về những lợi ích và đóng góp mà mô hình này mang lại.

Nuôi cá hữu cơ
• 11:00 19/12/2024

Sản xuất giống thủy sản nước ngọt đa loài và mô hình nuôi

Thực hiện chủ trương giảm khai thác, tăng nuôi trồng, việc nghiên cứu sản xuất giống đa loài với các mô hình nuôi có vai trò quan trọng và nhiều năm qua được chú trọng đã đạt thành tựu đáng ghi nhận. Sau đây xin giới thiệu kết quả ở Trường Thủy sản thuộc Trường Đại học Cần Thơ qua thống kê của PGS.TS Phạm Thanh Liêm.

Nuôi cá tra
• 03:05 21/12/2024

Vai trò của chế phẩm sinh học trong phòng ngừa EHP

Hiện nay, EHP chưa có thuốc điều trị hiệu quả, vì vậy việc phòng ngừa là giải pháp quan trọng nhất. Trong đó, việc sử dụng chế phẩm sinh học đã chứng minh được hiệu quả trong việc hạn chế sự lây lan và nguyên nhân gây bệnh.

Tôm thẻ chân trắng
• 03:05 21/12/2024

Tại sao cần tạo màu nước trước khi thả tôm?

Tạo màu nước trong ao là một bước quan trọng giúp chuẩn bị môi trường sống tốt nhất cho tôm trước khi thả. Màu nước phù hợp không chỉ giúp duy trì các thông số môi trường ổn định mà còn hỗ trợ hệ sinh thái ao phát triển cân bằng, giảm nguy cơ bùng phát dịch bệnh. Tuy nhiên, không phải người nuôi nào cũng nắm rõ cách tạo màu nước hiệu quả và khoa học.

Tạo màu nước
• 03:05 21/12/2024

Đa dạng sinh học trong ao nuôi là gì?

Đa dạng sinh học trong nuôi tôm đề cập đến sự phong phú và cân bằng của các loài sinh vật sống trong ao, bao gồm tôm, cá, động thực vật phù du, vi sinh vật và các loài khác. Một hệ sinh thái ao có đa dạng sinh học cao sẽ có khả năng tự cân bằng, giảm thiểu các tác động tiêu cực từ môi trường bên ngoài và hỗ trợ sự phát triển của tôm nuôi.

Đa dạng sinh học
• 03:05 21/12/2024

Làm thế nào để xây dựng chuỗi giá trị thủy sản bền vững từ khâu sản xuất đến tiêu dùng?

Hiện nay, chuỗi giá trị thủy sản tại Việt Nam còn tồn tại nhiều vấn đề như thiếu liên kết giữa các khâu, công nghệ sản xuất chưa đồng bộ và giá trị gia tăng thấp. Vì vậy, việc xây dựng chuỗi giá trị bền vững từ sản xuất đến tiêu thụ là một nhiệm vụ quan trọng để nâng cao chất lượng sản phẩm và đảm bảo sự phát triển lâu dài của ngành thủy sản Việt Nam.

Nhá tôm
• 03:05 21/12/2024
Some text some message..