Cẩn thận khi mua vi cá mập Trung Quốc

Vụ vi cá mập giả ở Bắc Kinh, Chiết Giang, Quảng Châu…, đã khiến các cơ quan chức năng Trung Quốc phải vào cuộc và phát hiện ra 5 vấn đề thường gặp ở thị trường siêu thực phẩm này.

vi cá mập giả

Chứa kim loại nặng vượt ngưỡng

Kết quả kiểm tra vi cá mập khô cho thấy 1/3 vi cá mập khô có chất Cadmium (kim loại nặng cực độc) vượt ngưỡng gấp 10 lần.

Ngoài ra, một số mẫu vi cá mập khác còn có lượng metyl thủy ngân vượt ngưỡng.

Sản phẩm 3 không

Các gói vi cá mập không địa chỉ nhà sản xuất, không ngày sản xuất, không thời gian bảo hành, không điện thoại liên lạc… rất phổ biến ở các chợ tại Trung Quốc.

Không ít vi cá mập không có bất kỳ thông tin gì trên sản phẩm.

Vi cá mập chay ngon như thật

Trên thị trường những loại “vi cá mập chay” ( vi cá mập tổng hợp) rất phổ biến, chỉ cần mấy chục tệ được 500g. Theo bao bì, thành phần của “vi cá mập” giả này là Gelatin, sodium alginate vv.  Có loại còn không chứa bất cứ một thành phần nào của cá mập.

Loại vi cá mập tổng hợp nhân tạo này được nhà hàng mua vào để chế biến thành “món ăn cao cấp” trên bàn ăn.

Siêu lợi nhuận

Dựa theo điều tra về giá bán vi cá mập của hơn 60 đơn vị sản xuất, bán sỉ, lẻ và nhà hàng, giá bán đều từ 500-1.000 tệ (từ 1,5 - 3 triệu đồng)/ bát súp vi cá mập trong khi giá xuất xưởng của vi cá mập có lượng tương đương chỉ khoảng mười mấy tệ, khâu trung gian thu siêu lợi nhuận cao hàng chục lần.

Giá trị dinh dưỡng chỉ là đồn thổi

Chuyên gia trong ngành cho biết, vi cá mập vốn không có nhiều giá trị dinh dưỡng, không thể so sánh với các thực phẩm dinh dưỡng như trứng gà, các loại đậu.

Ngoài ra, khi chế biến khô, kể cả có dinh dưỡng thì thành phần dinh dưỡng cũng chỉ còn lại rất ít trong vi cá mập.

Theo people
Đăng ngày 21/01/2013

Dinh dưỡng cho sức khỏe nhờ vào những món ăn từ cá nheo

Từ lâu, cá nheo đã được biết đến là một loại thực phẩm bổ dưỡng, mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe con người. Nhờ hàm lượng dinh dưỡng dồi dào, cá nheo được sử dụng để chế biến thành nhiều món ăn ngon và hấp dẫn, góp phần bồi bổ cơ thể và phòng chống nhiều căn bệnh nguy hiểm.

Cá nheo
• 10:05 27/06/2024

Giải thích hiện tượng: Tại sao tôm lại bị cong khi nấu chín?

Tôm là một loại thực phẩm phổ biến và được ưa chuộng trong bữa ăn của nhiều gia đình. Việc nấu tôm đúng cách không chỉ giữ được hương vị thơm ngon mà còn giúp tôm giữ được hình dáng hấp dẫn.

Tôm nấu chín
• 09:55 28/05/2024

Săn lùng loài ốc “ hoàng hậu” với giá đắt đỏ

Những năm gần đây, ốc hoàng hậu khá nổi tiếng bởi thịt thơm ngon, được giới nhà giàu săn lùng mua dù có giá đắt đỏ lên tới hàng triệu đồng. Tuy vậy chúng cũng khá khan hiếm, muốn thưởng thức loại ốc nữ hoàng này, khách thường phải đặt trước.

Ốc hoàng hậu
• 08:00 29/04/2024

Cơn sốt mang tên “Nuốc” Huế - Dân tình đổ xô đi mua về ăn

Nuốc Huế bỗng dưng "gây sốt" trên mạng xã hội trong thời gian gần đây. Nhiều video review món nuốc thu hút hàng triệu lượt xem, khiến nhiều người tò mò và muốn thử trải nghiệm

Con nuốc Huế
• 10:06 17/04/2024

Sử dụng dầu ấu trùng cho tôm thẻ chân trắng

Hiện nay, nguyên liệu chính làm nguồn chất béo trong thức ăn của tôm là dầu cá. Sự sẵn có của dầu cá đã giảm do nhu cầu thị trường cao và sự cạnh tranh đến từ các ngành công nghiệp khác.

Ấu trùng
• 16:14 01/07/2024

Cà Mau lập khu bảo tồn biển ở 3 cụm đảo Hòn Khoai, Hòn Chuối và Hòn Đá Bạc

Ngày 18/6/2024, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau ký Quyết định số 1206/QĐ-UBND về việc phê duyệt thành lập Khu bảo tồn biển tỉnh Cà Mau rộng 27.000 ha, tập trung ở vùng biển quanh 3 cụm đảo: Hòn Khoai, Hòn Chuối và Hòn Đá Bạc.

Hòn Khoai
• 16:14 01/07/2024

Nuôi trồng thủy sản bền vững: Tận dụng tối đa các lợi ích từ công nghệ

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và áp lực từ dân số ngày càng tăng, ngành nuôi trồng thủy sản đang đứng trước thách thức lớn về tính bền vững. Nuôi trồng thủy sản không chỉ là nguồn cung cấp thực phẩm quan trọng mà còn đóng góp đáng kể vào nền kinh tế của nhiều quốc gia.

Cá biển
• 16:14 01/07/2024

Độ mặn và độ pH phù hợp để thả giống

Để thuận lợi cho việc tôm giống thích nghi với môi trường ao nhất có thể, người nuôi thường đo độ mặn và pH sao cho phù hợp nhất. Vậy độ mặn và độ pH là bao nhiêu thì thích hợp cho tôm giống nhất. Mời bà con cùng đọc qua bài viết dưới đây nhé!

Tôm thẻ
• 16:14 01/07/2024

Bệnh DIV1 trên tôm và các biện pháp phòng, chống dịch bệnh

Bệnh DIV1 trên tôm do Decapod Iridescent Virus 1 (DIV1) gây ra, được phát hiện lần đầu tiên trên mẫu tôm càng đỏ (Cherax quadricarinatus) vào năm 2014 tại tỉnh Phúc Kiến của Trung Quốc sau đó vi rút tiếp tục gây bệnh cho các trang trại nuôi tôm thẻ chân trắng và tôm càng xanh tại một số tỉnh của Trung Quốc.

Tôm bệnh
• 16:14 01/07/2024
Some text some message..