Một số loài cá có thể nuôi chung với cá lóc cảnh

Cá lóc cảnh sở hữu bản tính hung dữ, ăn cả những loại cá nhỏ hơn và sẵn sàng tấn công bất cứ loài nào đến gần mình. Vì vậy, khi muốn nuôi cá lóc cảnh cùng với một số loại cá khác, bạn có thể tham khảo một số loại cá sau đây!

Cá lóc cảnh
Cá lóc cảnh. Ảnh Internet

Tổng quan về cá lóc cảnh

Cá lóc cảnh hay còn được gọi là cá lóc kiểng, thuộc họ Channidae, là dòng cá cảnh săn mồi háo ăn, chúng có thể ăn từ thức ăn tươi sống như: tôm, tép, cá nhỏ, sâu, dế, trùn chỉ… đến các loại thức ăn công nghiệp. Chính vì đều đó bạn cần chuẩn bị hồ nuôi cá lóc có kích thước tối thiểu là 60x40x40 (Dài x Cao x Rộng). Hoặc các hồ nuôi có dung tích từ 160 lít nước trở lên.

Cá lóc cảnh là loài săn mồi, hung dữ cho nên việc tìm bạn chung bể với chúng tương đối khó. Bạn không nên nuôi chung với các loài quá nhỏ, chúng sẽ nhanh chóng trở thành những con mồi cho cá lóc. Thay vào đó những loài cá có kích thước tương đương sẽ dễ dàng sống chung hơn. Tuy nhiên, trong quá trình nuôi bạn cũng cần để ý kỹ và tách cá ra khi cần thiết để tránh gây xung đột. Dưới đây là các loài có thể cân nhắc để nuôi cùng với cá lóc cảnh.

Một số loài cá có thể nuôi với cá lóc cảnh

Cá cửu sừng 

Cá cửu sừng hay còn được gọi là cá nhiều vây, cá khủng long, cá rồng cửu sừng hoặc cá cửu long sừng, thường được tìm thấy ở Đông Bắc Châu Phi. Giống như cá lóc cảnh, cá cửu sừng là dòng cá săn mồi ở tầng mặt và tầng đáy, chúng có thể ăn: tôm, tép, cá nhỏ, các loại giáp xác,…. 

Trung bình những con trưởng thành có kích thước khoảng 35-75cm, tuỳ theo từng loại, có thể nuôi trong hồ cá có kích thước từ 100 - 120cm hoặc dung tích từ 200 – 250 lít nước.  

Dù là loài cá săn mồi, nhưng chúng khá trầm, có thể tự bảo vệ bản thân nên bạn có thể nuôi chung với cá lóc cảnh miễn là bạn cho chúng đủ không gian và chế độ nuôi hợp lý để sống.

Cá cửu sùngCá cửu sừng. Ảnh Internet 

Cá hồng két 

Cá hồng két hay còn được gọi là cá két đỏ, cá huyết anh vũ. Đây là loài ăn tạp, chúng có thể ăn các loại thức ăn tươi: tôm, cá nhỏ, trùn chỉ, sâu, dế,.. và các loại thức ăn chế biến dành cho cá cảnh. Cá hồng két có thể ăn các mảnh thức ăn thừa của các loại cá khác giúp loại bỏ các phần thức ăn thừa. 

Trung bình những con trưởng thành có kích thước khoảng 15-25cm, tùy theo từng loại, có thể nuôi trong hồ cá có kích thước từ 50cm hoặc 300-400 lít nước.

Cá hồng két có tính cách tương đối hiền lành. Chúng không có răng sắt để có thể cắn cá lóc cảnh và kích thước cũng đủ lớn để không bị cá lóc ăn. Tuy nhiên, miệng của cá hồng két khá nhỏ nên khó cạnh tranh thức ăn với loài cá khác nên bạn cần cho chúng ăn nhiều hơn trong ngày. 

Cá hồng kétCá hồng két. Ảnh Internet 

Cá lau kiếng 

Cá lau kiếng hay còn được gọi là cá tỳ bà beo, cá lau kiếng da beo, tỳ bà da beo, được tìm thấy ở các con sông khu vực Nam Mỹ. Đây cũng là loài ăn tạp, chúng có thể ăn rong tảo, trùn đỏ, các loại côn trùng nhỏ,... Nếu nuôi cùng các loại cá khác, nó có thể ăn các loại thức ăn thừa nên hầu như nhiều người không cho chúng ăn. Nhưng nếu nuôi riêng chúng một mình thì bạn cần cho chúng ăn. Trùn đỏ, trùn chỉ là thức ăn yêu thích của cá lau kiếng, hoặc các loại thức ăn cho cá cảnh dạng chìm.

Trung bình những con trưởng thành có kích thước khoảng 30-60cm, tùy theo từng loại, có thể nuôi trong hồ cá có kích thước tối thiểu 200 lít nước.

Cá lau kiếng có tính cách hiền lành hiếm khi tương tác với các loài khác nhưng đôi khi cũng khá hung hăng. Chúng có lớp da cứng, khả năng bơi và trốn nhanh nên có thể tự bảo vệ bản thân. Nhưng để phòng trường hợp bị cá lóc cảnh tấn công, bạn cần chuẩn bị hang, gỗ hoặc đá để cá có thể trú ẩn.

Cá lau kiếng. Ảnh Internet

Cá la hán

Cá La hán hay còn gọi là cá La Hán phúc lộc thọ. Đây là loài ăn tạp, chúng thường ăn tôm tép, ốc, cá con, trùn chỉ, lăng quăng và bo bo,...

Trung bình những con trưởng thành có kích thước khoảng 25-30cm, tùy theo từng loại, có thể nuôi trong hồ cá có kích thước khoảng 75cm.

Cá la hán là loài săn mồi hung dữ, không sợ hãi và có thể tự bảo vệ bản thân khi bị tấn công. Nó có thể thể sống chung hòa thuận với cá lóc cảnh nếu có kích thước tương đương hoặc nuôi từ nhỏ.

Cá la hánCá la hán. Ảnh Internet 

Cá phát tài

Cá phát tài hay còn được gọi là cá tai tượng, sống ở các vùng nước nhiệt đới. Thức ăn chủ yếu là tôm nhỏ, cá nhỏ, sinh vật phù du,...

Trung bình những con trưởng thành có kích thước khoảng 25-75cm, tùy theo từng loại, có thể nuôi trong hồ cá có kích thước tối thiểu 60cm hoặc 280 lít nước trở lên.

Cá phát tài là loài cá săn mồi, hiếu động, tính tình có phần hung dữ, có thể tự bảo vệ bản thân khi bị tấn công. Nó có thể thể sống chung hòa thuận với cá lóc cảnh nếu có kích thước tương đương hoặc nuôi từ nhỏ.

Cá phát tàiCá phát tài. Ảnh Internet 

Vậy nên, trước khi kết hợp các loại cá trong cùng một hồ, nên tìm hiểu về yêu cầu về môi trường sống và tính cách của từng loài để đảm bảo sự hòa thuận và tránh xung đột không mong muốn.

Đăng ngày 20/11/2023
Admin @admin
Tổng hợp

Nghệ An: Thực hiện bảo tồn, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản

UBND tỉnh Nghệ An mới ban hành Công văn 5007/UBND-NN, ngày 21/7/2021 yêu cầu các sở, ban, ngành cấp tỉnh liên quan; UBND các huyện, thành, thị tập trung làm tốt công tác việc bảo tồn, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.

đánh bắt cá
• 18:14 24/07/2021

Đặc sản ốc gạo cù lao Tân Phong

Cù lao Tân Phong (nay là xã Tân Phong, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang) nằm phía thượng lưu sông Tiền, được bồi đắp phù sa quanh năm nên đất đai màu mỡ, thích hợp với nhiều giống cây ăn trái đặc sản có giá trị kinh tế cao.

Ốc gạo.
• 13:00 08/07/2021

Khai thác vòm đất kiếm 1 triệu đồng/ngày

Gần đây, nhiều người ở huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau, có thu nhập khá cao từ việc khai thác con vẹm đất (người dân địa phương gọi là con vòm). Nguồn lợi tự nhiên phong phú đó đã giúp nhiều hộ gia đình có thêm điều kiện vươn lên.

Cào vòm đất.
• 10:18 07/07/2021

Ngư dân Nghệ An thu gần 2.000 tỷ đồng từ đánh bắt hải sản

Trong 6 tháng đầu năm, ngư dân Nghệ An đánh bắt được trên 95.000 tấn hải sản, giá trị ước đạt gần 2.000 tỷ đồng.

Đánh bắt hải sản.
• 09:20 07/07/2021

VASEP nhiệm kỳ mới (2025-2030): Chủ động thích ứng – Đổi mới sáng tạo – Phát triển bền vững

Trước bối cảnh thị trường đầy biến động và những yêu cầu ngày càng khắt khe, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) vừa tổ chức thành công Đại hội tàn thể lần thứ 7, bầu ra ban lãnh đạo mới và đặt ra phương châm hành động cho 5 năm tới. Đây là thông điệp quan trọng, định hướng cho toàn ngành, từ doanh nghiệp lớn đến từng hộ nuôi trồng.

Vasep
• 14:17 12/06/2025

Salp – Sinh vật thạch trong suốt lặng lẽ cứu lấy đại dương

Giữa lòng đại dương mênh mông, nơi ánh sáng gần như không chạm tới, tồn tại một loài sinh vật màu trong như thạch vì trông nó trong suốt Salpidae (tiếng Anh gọi là Salp) là một họ các loài sống đuôi sống phù du.

Salp
• 11:17 11/06/2025

Bắt giữ hơn 37 tấn thức ăn tôm giả tại Bạc Liêu: Hồi chuông cảnh tỉnh cho người nuôi tôm

Tình trạng hàng giả, hàng nhái trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là thức ăn cho tôm, vẫn luôn là một vấn nạn nhức nhối, gây thiệt hại nặng nề cho bà con nông dân. Vụ việc phát hiện và thu giữ hơn 37 tấn thức ăn tôm giả tại Bạc Liêu mới đây một lần nữa gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh về mức độ tinh vi và quy mô của các hoạt động phi pháp này, đồng thời đặt ra yêu cầu cấp thiết về sự chung tay của cả cộng đồng và cơ quan chức năng.

Thức ăn giả
• 10:35 10/06/2025

Cho cá con ăn bobo và artemia

Khi nuôi cá cảnh, đặc biệt là cá bột (cá con mới nở), giai đoạn đầu đời đóng vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển toàn diện sau này. Việc lựa chọn thức ăn phù hợp không chỉ giúp cá con sinh trưởng nhanh, màu sắc đẹp mà còn nâng cao tỷ lệ sống sót. Trong số các loại thức ăn sống phổ biến, BoBo và Artemia là hai lựa chọn hàng đầu được người nuôi cá đánh giá cao.

Cá cảnh
• 09:49 09/06/2025

Đà Nẵng: Người nuôi mất trắng sau một đêm

Đợt mưa lũ trái mùa từ ngày 11 đến 13 tháng 6 năm 2025, do ảnh hưởng của cơn bão số 1 (WUTIP), đã gây ra những thiệt hại nặng nề cho người dân các tỉnh miền Trung, đặc biệt là các hộ nuôi trồng thủy sản tại Đà Nẵng. Lũ lên nhanh và bất ngờ trong đêm đã khiến nhiều gia đình mất trắng tài sản, với ước tính thiệt hại lên đến hàng tỷ đồng.

Bão
• 14:08 13/06/2025

Vắc-xin uống từ vi tảo

Trong bối cảnh ngành nuôi trồng thủy sản toàn cầu đang chịu áp lực bởi các đợt bùng phát dịch bệnh nghiêm trọng, vắc-xin được xem là giải pháp hiệu quả để nâng cao miễn dịch và giảm sự phụ thuộc vào hóa chất. Một xu hướng nổi bật gần đây là ứng dụng vi tảo làm nền tảng sản xuất vắc-xin, mở ra triển vọng phát triển các loại vắc-xin uống bền vững, hiệu quả và ít tốn kém.

Vi tảo
• 14:08 13/06/2025

Tháo gỡ 'nút thắt' trong cấp phép nuôi biển tại Quảng Ninh

Quảng Ninh nổi bật với hơn 45.100 ha vùng biển quy hoạch cho nuôi trồng thủy sản, mở ra tiềm năng lớn cho ngành nuôi biển. Tuy nhiên, thủ tục hành chính rườm rà, thiếu hướng dẫn cụ thể và nhận thức hạn chế của ngư dân đang kìm hãm sự phát triển. Bài viết phân tích những khó khăn, giải pháp thực tiễn tại Quảng Ninh và định hướng thúc đẩy nuôi trồng thủy sản bền vững, hướng tới xuất khẩu.

Nuôi biển
• 14:08 13/06/2025

Doanh nghiệp thủy sản bị ép giá: Người nuôi và người lao động chịu thiệt

Trong chuỗi cung ứng thủy sản, doanh nghiệp đóng vai trò cầu nối giữa người nuôi và thị trường. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam đang đối mặt với sự chên ép giá từ các chuỗi bán lẻ lớn quốc tế. Và hậu quả không chỉ dừng lại ở mức doanh thu doanh nghiệp bị suy giảm, mà gánh nặng còn trực tiếp chuyển về người nuôi.

Tôm thẻ
• 14:08 13/06/2025

VASEP nhiệm kỳ mới (2025-2030): Chủ động thích ứng – Đổi mới sáng tạo – Phát triển bền vững

Trước bối cảnh thị trường đầy biến động và những yêu cầu ngày càng khắt khe, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) vừa tổ chức thành công Đại hội tàn thể lần thứ 7, bầu ra ban lãnh đạo mới và đặt ra phương châm hành động cho 5 năm tới. Đây là thông điệp quan trọng, định hướng cho toàn ngành, từ doanh nghiệp lớn đến từng hộ nuôi trồng.

Vasep
• 14:08 13/06/2025
Some text some message..