Nuôi cá chẽm nhất định cần kiểm soát chỉ số môi trường

Cá chẽm (tên khoa học là Lates calcarifer) sống được cả ở biển và nước ngọt. Trước đây cá chẽm được đánh bắt từ thiên nhiên, nhưng hiện nay đã được nuôi rông rãi ở nhiều địa phương vì năng suất tốt và mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Cá chẽm hay còn gọi là cá vược. Ảnh: img.srv1.hodine.com
Cá chẽm hay còn gọi là cá vược. Ảnh: img.srv1.hodine.com

Đặc điểm, tập tính 

Cá chẽm hay còn gọi là cá vược sở hữu thân hình thoi, dẹt bên. Chiều dài gần bằng 2,7 – 3.6 lần chiều cao, thông thường khoảng 19 -25cm. Đầu to, mõm nhọn, chiều dài hàm trên kéo dài đến ngang giữa mắt. Hai vây lưng liền nhau, giữa lõm. Vây đuôi tròn lồi. Thân màu xám, bụng trắng bạc. Chúng thuộc loài cá dữ điển hình ở cửa sông, chúng có số lượng đông trong các kênh rạch, đầm phá và nhất là trong các đầm nuôi tôm.

Cá chẽm là loài rộng muối và có tính di cư xuôi dòng, thường phân bố ở các vùng nước ven bờ, cửa sông, rừng ngập mặn và có thể sống ở mật độ sâu 40m. Giai đoạn mới nở thường đa số phân bố ven biển gần các cửa sông nước lợ, có thể tìm thấy cả trong các thủy vực nước ngọt. Trong tự nhiên, loài có tập tính sinh trưởng trong vùng nước ngọt và nước lợ sau đó di cư ra môi trường nước mặn để sinh sản. Do thuộc loài cá dư nên thức ăn ưa thích của chúng là các loài cá tạp, tôm và các loài giáp xác khác. 

Quản lý môi trường trong điều kiện nuôi lồng

Thông thường, tiêu chuẩn lựa chọn vị trí nuôi được phân thành 3 nhóm chính: nhóm các yếu tố liên quan đến sự sống của cá nuôi (nhiệt độ, độ mặn, mức độ nhiễm bẩn, sự nở hoa của tảo, sinh vật gây bệnh,..), nhóm các yếu tố về độ sâu (chất đáy, giá thể...) và nhóm các yếu tố về điều kiện lập trại nuôi (phương tiện, an ninh, kinh tế, xã hội,..). 

Cần kiểm soát các chỉ tiêu có trong nước aoCần kiểm soát các chỉ tiêu có trong nước ao nuôi cá chẽm. Ảnh: danviet.mediacdn.vn

Những chỉ tiêu cần thiết cho việc nuôi lồng cá được tốt, phải đảm bảo độ sâu đáy lồng cách đáy biển ít nhất 2 – 3 m, ít sóng to, hạn chế gió lớn (tránh nơi sóng cao trên 2m) và tốc độ dòng chảy nhỏ (dưới 1m/s) nếu không sẽ làm hư hỏng lồng, trôi thức ăn, hoạt động của cá bị suy yếu khiến cá chậm lớn và dễ sinh bệnh.

Bên cạnh đó, cần tránh nơi nước chảy quá yếu hay nước đứng có thể gây chết cá do thiếu ôxy, thức ăn thừa và mùn bã dễ tích tụ ở đáy lồng gây ô nhiễm và các chỉ số sau:

- Tốc độ nước thích hợp trong khoảng 0,2 – 0,6 m/s. 

- Đảm bảo hàm lượng ôxy 4 – 6 mg/l, nhiệt độ 25 – 30°C 

- Độ mặn từ 27 – 33% 

- Tránh xa những nơi gây ô nhiễm dầu, chất thải công nghiệp và sinh hoạt

- Hạn chế nơi có tàu bè qua lại, nơi có thể xảy ra thủy triều đỏ.

Cần phải thường xuyên theo dõi lồng, do luôn luôn ngập nước lồng có thể bị phá hoại bởi các động vật thủy sinh như cua, rái cá,... nếu bị hỏng cần sửa chữa ngay hoặc thay mới. Ngoài ra, lưới lồng còn là nơi dễ bị kín và lắng đọng phù sa. Do dó, việc vệ sinh lưới theo phương pháp cơ học là có hiệu quả và rẻ nhất. Ở những vùng có nhiều sinh vật gây bám cần sử dụng lồng lưới luân phiên nhau.

Quản lý đối với nuôi ao

Chọn nguồn nước sạch không bị ô nhiễm, ха khu dân cư, ха nguồn nước thải công nghiệp, đảm bảo các yếu tố môi trường ổn định, tránh những vùng bị nhiễm phèn. Địa điểm nuôi gần đường giao thông, nguồn điện, gần nguồn cá giống. Bên cạnh đó cần có nguồn nước tốt và đẩy đủ quanh năm.

Các yếu tố môi trường cần phải đảm bảo trong khoảng thích hợp với nhiệt độ nước từ 26 – 32°C, độ pH 7,5 – 8,5, hàm lượng ôxy 4 – 9 mg/l, NH3 (ít hơn 1 mg/l), chất đáy ao (cát bùn, bùn pha sét,..). Biên độ triều tốt nhất cho nuôi cá chẽm phải trong khoảng từ 2 – 3 m, với biên độ này ngay cả ao sâu 1,5 m cũng có thể tháo cạn hoàn toàn khi triều xuống hay cấp nước dễ dàng khi triều lên.

Trong quá trình nuôi cần theo dõi màu nước thường xuyên, theo dõi các yếu tố môi trường, duy trì mực nước trong ao (1,2 -1,5 m) và tốc độ tăng trưởng của cá để điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp. 

- Giám sát tình trạng sức khỏe của cá, các bệnh lý nhằm ứng phó kịp thời. 

- Định kỳ thay nước để loại bỏ thức ăn thừa trong ao (3 ngày/lần, mỗi lần thay 20 – 30% lượng nước trong ao), khi nhiệt độ ao tăng cao cần phải thay nước ngay nếu không cá sẽ chết. 

- Thời gian đầu nuôi chỉ nên chạy máy quạt nước vào buổi tối, tùy theo tổng khối lượng cá mà điều chỉnh thời gian chạy máy cho thích hợp. 

- Định kỳ 15 ngày hoặc sau khi thay nước cần tiến hành bón vôi cho ao nuôi (2 – 3kg/100 m2) nhằm xử lý nước và phòng bệnh cho cá.

Đăng ngày 19/11/2022
Nhất Linh @nhat-linh
Nuôi trồng

FLOCponics: Sự tích hợp hoàn hảo của công nghệ biofloc và cây thủy canh

FLOCponics là một loại Aquaponics thay thế tích hợp công nghệ biofloc (BFT) với sản xuất cây trồng không sử dụng đất.

flocponics
• 15:51 07/03/2022

Mô hình nuôi ba ba lãi 300 triệu đồng/năm

Mô hình nuôi ba ba của ông Lương Thành Kỷ, ở thị trấn Búng Tàu, huyện Phụng Hiệp. Qua 14 năm phát triển, đến nay đàn ba ba sinh sản của ông Kỷ đã phát triển hơn 1.500 con, mỗi năm xuất bán ra thị trường từ 8.000-10.000 con giống, trừ hết các khoản chi phí, lợi nhuận gần 300 triệu đồng/năm.

Ba ba.
• 09:38 14/06/2021

Kinh tế ổn định nhờ nuôi ba ba sinh sản

Hơn 20 năm nuôi ba ba sinh sản, anh Nguyễn Đức Lợi, ấp Phước Thọ B, xã Mỹ Phước, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng có cuộc sống khấm khá. Gắn bó lâu năm với con ba ba một phần cũng vì sự yêu thích loài vật này, ba ba lại dễ nuôi, nhẹ công chăm sóc, thị trường tiêu thụ tốt, đem lại nguồn thu nhập ổn định cho gia đình anh.

• 15:40 03/03/2021

Thu trăm triệu đồng mỗi năm từ nuôi ba ba

Nuôi ba ba gai là một công việc đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn và kỹ thuật cao. Nhưng bằng ý chí, nghị lực, sự đam mê tận tụy với công việc cùng với áp dụng các kiến thức khoa học kỹ thuật mà ông Phạm Tất Đạt ở xã Yên Bình, thành phố Tam Điệp đã thành công, vươn lên trở thành triệu phú.

kỹ thuật sản xuất giống baba
• 10:00 30/05/2017

Tôm mới thả mà ao có rong đáy

Trong quá trình nuôi tôm, đặc biệt ở giai đoạn đầu sau khi thả giống, việc quan sát các hiện tượng bất thường trong ao là vô cùng quan trọng để kịp thời xử lý và tránh thiệt hại. Một trong những hiện tượng mà nhiều bà con nông dân gặp phải nhưng thường bỏ qua là sự xuất hiện của rong đáy ngay sau khi thả tôm. Nhiều người xem đó là hiện tượng tự nhiên hoặc thậm chí nghĩ rằng rong tốt cho ao nuôi. Tuy nhiên, “tôm mới thả mà có rong đáy” thực chất lại là một cảnh báo nguy hiểm, cần được nhận diện và xử lý đúng cách.

Ao đóng rong
• 08:54 28/04/2025

Tình hình nuôi trồng và quy hoạch thủy sản Việt Nam năm 2025

Ngành thủy sản Việt Nam từ lâu đã đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, không chỉ cung cấp nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng mà còn tạo ra hàng triệu việc làm và đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên, trước những thách thức của biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, và yêu cầu ngày càng cao từ các thị trường quốc tế, ngành thủy sản nói chung và lĩnh vực nuôi trồng thủy sản nói riêng đang đứng trước yêu cầu phải chuyển đổi mạnh mẽ theo hướng hiện đại, hiệu quả và bền vững.

Nuôi trồng thủy sản
• 09:46 25/04/2025

Tình hình khuẩn Vibrio ngày càng tăng

Trong những năm gần đây, ngành nuôi tôm tại Việt Nam đang đối mặt với một thách thức lớn: sự gia tăng nhanh chóng của vi khuẩn Vibrio trong các ao nuôi. Đây là một mối đe dọa nghiêm trọng đối với sức khỏe của tôm và hiệu quả kinh tế của người nuôi.

Tôm bệnh
• 10:12 24/04/2025

Tôm chết nổi trên mặt nước

Một trong những hiện tượng nghiêm trọng và ám ảnh nhất chính là tôm chết nổi trên mặt nước. Đây không chỉ là dấu hiệu cho thấy sức khỏe đàn tôm đang bị đe dọa nghiêm trọng, mà còn là lời cảnh báo về một chuỗi vấn đề tiềm ẩn trong quy trình quản lý ao nuôi. Qua bài viết này, tôi muốn chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn đã tích lũy được trong quá trình nuôi, nhằm giúp bà con hiểu rõ nguyên nhân, cách xử lý và phòng ngừa hiệu quả hiện tượng tôm chết nổi.

Tôm chết
• 10:10 22/04/2025

Giá thủy sản đồng loạt tăng mạnh trước Đại lễ 30/4 - 1/5

Đại lễ 30/4 - 1/5 là dịp đặc biệt, không chỉ kỷ niệm 50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, mà còn là thời điểm tôn vinh sự kiện lịch sử quan trọng, đánh dấu non sông liền một dải. Cùng với không khí lễ hội, nhu cầu tiêu thụ thủy sản sẽ tăng mạnh, đẩy giá các mặt hàng này lên cao trong những ngày gần lễ.

Hải sản
• 15:27 28/04/2025

Cá chình sói “quái vật đáy biển”

Cá chình sói sở hữu một vẻ ngoài đáng sợ, khả năng săn mồi chớp nhoáng, cùng với bộ hàm có thể nhai nát cả một con cua.

Cá chình sói
• 15:27 28/04/2025

Công nghệ gen và chọn giống tôm kháng bệnh: Tiềm năng và thách thức

Trong ngành nuôi trồng thủy sản, tôm là một trong những loài động vật quan trọng, góp phần tạo ra giá trị kinh tế lớn cho nhiều quốc gia, đặc biệt là các nước ở khu vực Đông Nam Á.

Tôm thẻ chân trắng
• 15:27 28/04/2025

Tôm mới thả mà ao có rong đáy

Trong quá trình nuôi tôm, đặc biệt ở giai đoạn đầu sau khi thả giống, việc quan sát các hiện tượng bất thường trong ao là vô cùng quan trọng để kịp thời xử lý và tránh thiệt hại. Một trong những hiện tượng mà nhiều bà con nông dân gặp phải nhưng thường bỏ qua là sự xuất hiện của rong đáy ngay sau khi thả tôm. Nhiều người xem đó là hiện tượng tự nhiên hoặc thậm chí nghĩ rằng rong tốt cho ao nuôi. Tuy nhiên, “tôm mới thả mà có rong đáy” thực chất lại là một cảnh báo nguy hiểm, cần được nhận diện và xử lý đúng cách.

Ao đóng rong
• 15:27 28/04/2025

Ngựa vằn phiên bản dưới nước: Loài cá độc đáo đang "làm mưa làm gió" giới nuôi cảnh

Cá ngựa vằn (Danio rerio) đang nhanh chóng trở thành cái tên nổi bật trong cộng đồng nuôi cá cảnh. Với vẻ ngoài đặc trưng bởi những sọc vằn đen - trắng xen kẽ như loài ngựa vằn trên cạn, cộng thêm tập tính thân thiện và khả năng thích nghi cao, loài cá nhỏ bé này không chỉ thu hút người yêu thủy sinh mà còn là đề tài nghiên cứu khoa học quan trọng trên toàn thế giới.

Cá ngựa vằn
• 15:27 28/04/2025
Some text some message..