Nuôi cua trong hệ thống tuần hoàn

Đây là công nghệ nuôi cua trong nhà với hệ thống tuần hoàn được sử dụng ở Trung Quốc. Công nghệ đột phá này cho phép nuôi cua trong hệ thống tuần hoàn trong nhà hay còn gọi là nhà cua (crab house hay crab house boxes) được ứng dụng trong nuôi cua lột, tôm hùm, tôm càng xanh, cua thương phẩm,….

nuôi cua trong nhà kính, nuôi cua, mô hình nuôi cua, kỹ thuật nuôi, nuôi cua ở Trung Quốc
Hệ thống tuần hoàn trong nhà kính để nuôi cua.

Hiện tỉ lệ sống và năng suất của các mô hình nuôi cua là không cao do chúng thường ăn lẫn nhau. Hệ thống crab house (CH) được thiết kế với các hộp riêng cho mỗi cá thể, với hệ thống cấp thoát nước liên tục đảm bảo cung cấp đủ oxy cho cua đồng thời hạn chế được sự ăn lẫn nhau của cua. Hệ thống thiết kế đơn giản, dễ vận hành, có thể thay toàn bộ nước trong mỗi hộp qua đó vệ sinh và làm sạch môi trường nước nuôi.

Hệ thống cho phép người nuôi theo dõi tỉ lệ sống và tăng trưởng của từng cá thế, hiệu quả hơn trong việc cho ăn và sử dụng thức ăn, giúp tiết kiệm chi phí và tăng hiệu quả của mô hình nuôi. Mô hình này được ứng dụng tại Trung Quốc trong việc nuôi cua lột cho thấy hiệu quả rất cao. Mô hình nuôi vừa tiết kiệm diện tích nuôi, nước cũng như có thể được ứng dụng rộng rãi tại các vùng nuôi gần bờ hay nuôi trong nhà.

nuôi cua trong nhà kính, nuôi cua, mô hình nuôi cua, kỹ thuật nuôi, nuôi cua ở Trung Quốc      

Cua nuôi trong hệ thống tuần hoàn trong nhà, hệ thống crab house boxes được thiết kế với các hộp nhỏ riêng lẻ cho từng cá thể Ảnh Linkedin.com

Mỗi hệ thống CH được thiết kế với 10 tầng mỗi tầng với 100 hộp, tương đương mỗi hệ thống có thể nuôi 1000 cá thể. Với thiết kế này cho phép sử dụng tối đa diện tích nuôi, so với diện tích nuôi bình thường thì hệ thống này cho thấy mật độ cua tăng lên đáng kể.

nuôi cua trong nhà kính, nuôi cua, mô hình nuôi cua, kỹ thuật nuôi, nuôi cua ở Trung Quốc

Sơ đồ hệ thống nuôi cua tuần hoàn trong nhà kính. Ảnh: Internet

Công nghệ này hiện được ứng dụng tại Trung Quốc với mô hình nuôi cua lột và cua thương phẩm. Trong tương lai mô hình này hứa hẹn nhân rộng tại nhiều nước với các đối tượng nuôi khác như: tôm hùm, tôm càng xanh, cua bùn, và các đối tượng có giá trị kinh tế khác.

Đăng ngày 22/11/2017
HUỲNH NHƯ
Kỹ thuật
Bình luận
avatar

Giảm lượng khí độc khi mưa kéo dài

Mưa lớn và liên tục không chỉ làm giảm độ mặn của nước mà còn có thể dẫn đến tích tụ khí độc trong ao nuôi, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của tôm. Hiểu rõ nguyên nhân và áp dụng các biện pháp kiểm soát hiệu quả là cần thiết để giảm thiểu rủi ro này.

Ao nuôi
• 10:07 12/09/2024

Tìm hiểu về nguyên nhân tôm bị đường ruột đỏ

Một trong những dấu hiệu bất thường mà người nuôi thường gặp phải là hiện tượng đường ruột tôm chuyển sang màu đỏ. Đây không chỉ là một biểu hiện bề mặt mà còn có thể phản ánh những vấn đề nghiêm trọng bên trong cơ thể tôm, ảnh hưởng đến sự phát triển và năng suất nuôi.

Tôm thẻ
• 11:10 11/09/2024

Đường ruột tôm bị đứt quãng

Trong nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là nuôi tôm, sức khỏe đường ruột của tôm đóng vai trò cực kỳ quan trọng. Đường ruột không chỉ là nơi tiêu hóa và hấp thụ dinh dưỡng mà còn là hệ thống bảo vệ quan trọng giúp tôm chống lại các tác nhân gây bệnh.

Tôm thẻ
• 09:44 05/09/2024

Bệnh vẩy cá trên cá chẽm

Cá chẽm (Lates calcarifer) là loài nuôi trồng thủy sản quan trọng về mặt thương mại, có giá trị kinh tế đáng kể trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Loài này được nông dân ưa chuộng do tốc độ tăng trưởng nhanh và thích nghi tốt với nhiều điều kiện nuôi khác nhau.

Cá chẽm
• 10:25 30/08/2024

Giảm lượng khí độc khi mưa kéo dài

Mưa lớn và liên tục không chỉ làm giảm độ mặn của nước mà còn có thể dẫn đến tích tụ khí độc trong ao nuôi, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của tôm. Hiểu rõ nguyên nhân và áp dụng các biện pháp kiểm soát hiệu quả là cần thiết để giảm thiểu rủi ro này.

Ao nuôi
• 10:26 12/09/2024

Người dân thiệt hại nặng nề khi bão đi qua

Bão số 3 (bão Yagi) đổ bộ vào đất liền, gây nhiều thiệt hại đến nuôi thủy sản cho nhiều tỉnh, thành phố vùng Đông Bắc. Các cơn gió mạnh, sóng lớn và mưa lớn kéo dài đã tàn phá nặng nề các cơ sở nuôi trồng thủy sản, gây ra những hậu quả khôn lường.

Tàu thuyền
• 10:26 12/09/2024

Sự bùng phát của bệnh Herpesvirus Koi năm 2024

Bệnh herpesvirus Koi (KHV) là một trong những thách thức lớn nhất đối với ngành nuôi trồng thủy sản trên toàn cầu. Năm 2024, bệnh này đã bùng phát mạnh mẽ tại nhiều khu vực, gây thiệt hại nghiêm trọng cho người nuôi cá koi và cá chép.

Cá Koi
• 10:26 12/09/2024

Hiện tượng tôm bị đóng rong trong ao nuôi

Tình trạng tôm đóng rong khi các loại tảo và rong rêu phát triển mạnh mẽ trong ao nuôi, bám chặt vào cơ thể tôm, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và giá trị thương phẩm của chúng.

Tôm bị đóng rong
• 10:26 12/09/2024

Tìm hiểu về nguyên nhân tôm bị đường ruột đỏ

Một trong những dấu hiệu bất thường mà người nuôi thường gặp phải là hiện tượng đường ruột tôm chuyển sang màu đỏ. Đây không chỉ là một biểu hiện bề mặt mà còn có thể phản ánh những vấn đề nghiêm trọng bên trong cơ thể tôm, ảnh hưởng đến sự phát triển và năng suất nuôi.

Tôm thẻ
• 10:26 12/09/2024
Some text some message..