Ức chế vi khuẩn gây hại bằng axit hữu cơ

Một giải phải để hỗ trợ loại bỏ kháng sinh trong việc phòng bệnh cho vật nuôi chính là sử dụng axit hữu cơ cho nuôi trồng thủy sản hiện nay. Vậy các lợi ích mà axit hữu cơ mang lại chính là gì? Cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây cùng Tép Bạc nhé!

Đĩa khuẩn
Kiểm tra khuẩn để kiểm soát được mật độ có trên ao

Tại sao nên sử dụng axit hữu cơ thay cho kháng sinh 

Axit hữu cơ là một hoặc nhiều nhóm carboxyl. Đây là nhóm phân tử phổ biến trong thực vật. Acid hữu cơ gồm axit carboxyl đơn chức, mạch thẳng, và các dẫn xuất tương ứng như axit hydroxylic không bão hòa, axit phenolic, và các axit carboxylic đa chức. 

 hữu cơ tác động đến vi khuẩn gây bệnh. Chúng làm giảm độ pH của môi trường khiến vi khuẩn không thể tồn tại. Điều này giúp tiêu diệt vi khuẩn có hại, giúp vi khuẩn có lợi phát triển. 

Trong thủy sản, axit hữu cơ được xem như phương pháp thay thế kháng sinh tăng trưởng. Hiệu quả của chúng sẽ phụ thuộc vào liều lượng và cách sử dụng của người nuôi tùy điều kiện cụ thể. 

Một số tính năng nổi bật của axit hữu cơ như: 

– Axit hữu cơ có tính tĩnh khuẩn và diệt khuẩn, tăng cường hệ miễn dịch nên giúp vật nuôi phòng bệnh rất tốt. 

– Axit hữu cơ giúp cải thiện sự tiêu hóa và hấp thu chất dinh dưỡng, nhờ đó gia súc-gia cầm mau lớn, hiệu quả kinh tế cao. 

– Axit hữu cơ không  tồn dư trong thịt, trong trứng, nên rất an toàn cho người tiêu dùng. 

– Axit hữu cơ không gây ra sự lờn thuốc như kháng sinh. 

– Axit hữu cơ không phải là chất cấm sử dụng trong chăn nuôi. 

Cơ chế ức chế vi khuẩn của axit hữu cơ 

Trong đường ruột, vi khuẩn luôn tồn tại ở dạng có lợi và dạng có hại. Các axit có lợi như: Lactobacillus, Bifidobacterium, Streptococcus,… 

Tôm thẻ chân trắngAxit hữu cơ với triển vọng thay thế thuốc kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản

Các loại axit hữu cơ có lợi thường sống trong môi trường pH thấp. Chúng có khả năng diệt khuẩn mạnh mẽ trong dạ dày.  Những phân đoạn acid không bị phân ly sẽ xâm nhập vào vi khuẩn và thực hiện cơ chế kháng khuẩn. 

Các axit có hại gây bệnh như: E.coli, Samonella, Clostridium perfringens, Vibrio,… 

Những axit có hại thường sống trong môi trường pH cao. Khi các axit đi vào ruột nơi có độ pH cao thì chúng sẽ phân ly hoàn toàn. Tại đây, chúng không thể thực hiện cơ chế kháng khuẩn. Chúng sẽ gây bệnh vật nuôi, ảnh hưởng sức khỏe và năng suất vật nuôi. 

Acid hữu cơ có tác dụng thay đổi môi trường pH của ruột. Khi xâm nhập tế bào vi khuẩn, axit phân ly ra ion H+, thay đổi pH môi trường nội bào, từ bazo sang axit. Vi khuẩn trong môi trường axit sẽ bị tiêu diệt, ức chế nhóm vi khuẩn gây bệnh. Lợi khuẩn sẽ thích nghi và phát triển tốt. 

Với cơ chế kháng khuẩn này, acid giúp cân bằng đường ruột, tối ưu hóa hệ vi khuẩn ruột. Từ đó sức khỏe vật nuôi đường tăng cường và phát triển. 

Vào giai đoạn nào nên sử dụng axit hữu cơ? 

Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản đóng vai trò quan trọng trong mỗi giai đoạn phát triển. Thực tế cho thấy, acid hữu cơ có thể được sử dụng hầu hết trong chu kỳ sinh trưởng của vật nuôi. 

Ao nuôiCác loại axit hữu cơ có lợi thường sống trong môi trường pH thấp

Vật nuôi còn non: Lúc này hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện. Vi khuẩn dễ dàng xâm nhập gây bệnh. Acid hữu cơ sẽ giúp kiểm soát vi khuẩn, giảm nguy cơ tiêu chảy 

Giai đoạn tăng trưởng: Acid hữu cơ ở giai đoạn này giúp cải thiện tiêu hóa, hấp thu dinh dưỡng cho vật nuôi. Giai đoạn này bổ sung axit sẽ giúp vật nuôi phát triển nhanh chóng, khỏe mạnh 

Giai đoạn sinh sản: Acid hữu cơ được sử dụng để hỗ trợ sinh sản, giữ cho hệ tiêu hóa ổn định 

Giai đoạn bảo vệ sức khỏe: Acid hữu cơ còn được coi là biện pháp phòng ngừa bệnh hiệu quả cho vật nuôi. Trong suốt quá trình chăm sóc, chúng sẽ giúp tăng cường đề kháng, bảo vệ vật nuôi phát triển toàn diện nhất 

Ngày nay, việc hạn chế lạm dụng kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản rất phổ biến. Qua bài viết trên Tép Bạc mong bà con có thể hiểu rõ axit hữu cơ có cơ chế như thế nào trong việc ức chế vi khuẩn, từ đó tìm cách đưa vào sử dụng cho ao nuôi tôm của mình. Chúc bà con có vụ mùa thành công! 

Đăng ngày 26/04/2024
Mây @may
Kỹ thuật

Chuyển giao cá tra bố mẹ và nâng cao chất lượng giống

Vừa qua, Tép Bạc phản ánh thông tin từ Cục Thủy sản và Hiệp hội Cá tra Việt Nam về chất lượng giống cá tra thấp, hao hụt đến 95% trong ương dưỡng và khi nuôi thương phẩm cũng hao hụt lớn, nhiều bạn đọc muốn biết thêm công tác giống đang thực hiện. Sau đây xin cung cấp thông tin từ Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II (Viện 2)

Cá tra giống
• 09:51 13/12/2024

Tìm hiểu cách trao đổi khí của tôm

Tôm là loài động vật thủy sinh thuộc lớp giáp xác, có cơ chế trao đổi khí phức tạp và thích nghi tốt với môi trường nước. Quá trình trao đổi khí của tôm diễn ra thông qua các cấu trúc và cơ chế đặc biệt giúp chúng lấy oxy từ nước và thải khí carbon dioxide.

Tôm thẻ
• 09:43 06/12/2024

Các yếu tố quan trọng cần biết khi cho tôm ăn

Cho tôm ăn là một công đoạn rất quan trọng trong quá trình nuôi, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tốc độ phát triển, và hiệu quả kinh tế của ao nuôi. Để đảm bảo tôm phát triển tốt và hạn chế các vấn đề về môi trường ao nuôi, người nuôi cần nắm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng và cách cho tôm ăn.

Thức ăn tôm
• 10:04 03/12/2024

Sử dụng men vi sinh để trị bệnh cho tôm

Một trong những giải pháp đang ngày càng được nhiều người nuôi tôm áp dụng để kiểm soát và điều trị bệnh chính là sử dụng men vi sinh. Men vi sinh không chỉ giúp cải thiện chất lượng nước mà còn hỗ trợ tôm khỏe mạnh, nâng cao sức đề kháng và phòng ngừa các bệnh thường gặp. Việc áp dụng men vi sinh đúng cách có thể mang lại hiệu quả lâu dài, giúp người nuôi tôm bảo vệ đàn tôm khỏi bệnh tật và nâng cao năng suất nuôi trồng.

Men vi sinh
• 11:38 02/12/2024

[Siêu khuyến mãi] Sale nốt - Chốt năm

Tháng cuối năm là thời điểm diễn ra nhiều sự kiện khuyến mãi tập trung quy mô lớn, nhộn nhịp nhất trong năm nhằm kích cầu tiêu dùng.

Farmext eShop
• 04:28 23/12/2024

Tìm kiếm các giải pháp để nâng cao chất lượng thịt cá

Chất lượng thịt cá đóng vai trò quan trọng trong chuỗi giá trị ngành thủy sản. Không chỉ ảnh hưởng đến giá trị kinh tế, chất lượng thịt cá còn quyết định đến độ an toàn thực phẩm và sự hài lòng của người tiêu dùng. Vậy làm sao để nâng cao chất lượng thịt cá? Dưới đây là những giải pháp đã được nghiên cứu và áp dụng thành công trong thực tế.

Cá
• 04:28 23/12/2024

Sản xuất giống thủy sản nước ngọt đa loài và mô hình nuôi

Thực hiện chủ trương giảm khai thác, tăng nuôi trồng, việc nghiên cứu sản xuất giống đa loài với các mô hình nuôi có vai trò quan trọng và nhiều năm qua được chú trọng đã đạt thành tựu đáng ghi nhận. Sau đây xin giới thiệu kết quả ở Trường Thủy sản thuộc Trường Đại học Cần Thơ qua thống kê của PGS.TS Phạm Thanh Liêm.

Nuôi cá tra
• 04:28 23/12/2024

Vai trò của chế phẩm sinh học trong phòng ngừa EHP

Hiện nay, EHP chưa có thuốc điều trị hiệu quả, vì vậy việc phòng ngừa là giải pháp quan trọng nhất. Trong đó, việc sử dụng chế phẩm sinh học đã chứng minh được hiệu quả trong việc hạn chế sự lây lan và nguyên nhân gây bệnh.

Tôm thẻ chân trắng
• 04:28 23/12/2024

Tại sao cần tạo màu nước trước khi thả tôm?

Tạo màu nước trong ao là một bước quan trọng giúp chuẩn bị môi trường sống tốt nhất cho tôm trước khi thả. Màu nước phù hợp không chỉ giúp duy trì các thông số môi trường ổn định mà còn hỗ trợ hệ sinh thái ao phát triển cân bằng, giảm nguy cơ bùng phát dịch bệnh. Tuy nhiên, không phải người nuôi nào cũng nắm rõ cách tạo màu nước hiệu quả và khoa học.

Tạo màu nước
• 04:28 23/12/2024
Some text some message..