Vắng bóng người chăm sóc cá
Trăn trở của người nuôi cá mú
Nuôi tạm bằng cá chình và cá mú đỏ
Làng nổi cá mú ở vịnh kín Lạch Dù, Phú Quý lâu nay nổi tiếng với loại cá mú cọp cho thịt thơm ngon, béo ngậy; trong những năm gần đây xuất khẩu vài trăm tấn sang thị trường Trung Quốc. Vậy mà từ trước Tết Giáp Ngọ đến giờ, thị trường này ngừng nhập khẩu; giá cá mú cọp rớt hơn phân nửa; 108 hộ hai xã Long Hải, Tam Thanh nuôi 1.837 lồng cá mú thua lỗ nặng nề. Ngư dân đã tháo dỡ hơn nửa số lồng bè, số hộ còn lại cầm cự nuôi tạm vài giống hải sản khác. Làng bè bây giờ vắng tanh, ảm đạm. Họ đang chờ có thị trường xuất khẩu, giá cá nhích lên trở lại như trước (350 ngàn đồng - 400 ngàn đồng/kg); vực dậy nghề nuôi hải đặc sản truyền thống đã thu hút hàng trăm lao động, thu về vài trăm tỷ đồng cho người nuôi cá lồng bè lẫn kinh doanh xuất khẩu như vài năm trước đây…
Vắng bóng người chăm sóc cá
Trăn trở của người nuôi cá mú
Nuôi tạm bằng cá chình và cá mú đỏ
Hải sâm hay còn có tên gọi khác là đỉa biển hay sâm biển là một loài động vật biển chuyên ăn các loại xác chết của các loài động vật khác, vì lý do đó nên chúng còn thường được gọi là "Lao công của biển cả".
Hạn chế sử dụng kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản là một vấn đề quan trọng nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng và bảo vệ môi trường.
Một trong những thách thức lớn nhất mà người nuôi phải đối mặt là các bệnh do vi khuẩn gây ra, gây ảnh hưởng đến sức khỏe và năng suất của tôm.
Nuôi tôm là một ngành sản xuất thủy sản có giá trị kinh tế lớn, đặc biệt ở các quốc gia ven biển, trong đó có Việt Nam.
Hải sâm hay còn có tên gọi khác là đỉa biển hay sâm biển là một loài động vật biển chuyên ăn các loại xác chết của các loài động vật khác, vì lý do đó nên chúng còn thường được gọi là "Lao công của biển cả".
Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định vừa có quyết định số 3840/QĐ-UBND ngày 05/11/2024 phê duyệt đợt bổ sung năm 2023 cho các tàu cá được hỗ trợ kinh phí theo Quyết định số 48/2010/QĐ-TTg ngày 13/7/2010 của Thủ tướng Chính phủ.
Ngày 21/11/2024, ở xã Tân Ân Tây (Ngọc Hiển, Cà Mau), 1.860 ha tôm-rừng của 375 hộ dân được tổ chức Bureau Veritas trao chứng nhận ASC và đây là chứng nhận ASC nhóm cho tôm-rừng đầu tiên tại Việt Nam cũng như trên thế giới.
Ngành nuôi trồng thủy sản Việt Nam đang cần giải pháp thực tế để vượt qua thách thức cần đối mặt để đạt được sản lượng, chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường lúc này.
Hạn chế sử dụng kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản là một vấn đề quan trọng nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng và bảo vệ môi trường.