Cá tra bên bờ “cấm cửa”

Vốn đang gặp phải nhiều khó khăn, giờ đây con cá tra vùng ĐBSCL lại phải gánh chịu thêm nhiều áp lực khi Thượng viện Mỹ vừa thông qua dự luật ngân sách trợ cấp cho các nông trại. Với những điều khoản gắt gao của dự luật, gần như không có con cá nào đáp ứng được!...

Thu hoạch cá tra ở vùng ĐBSCL.

Trong khi hàng loạt những khó khăn nội tại của ngành cá tra chưa được giải quyết, mới đây Thượng viện Mỹ vừa thông qua dự luật ngân sách trợ cấp cho các nông trại. Mỹ, EU vốn là 2 thị trường nhập khẩu cá da trơn (chủ yếu là cá tra) nhiều nhất của Việt Nam. Nếu năm 2009, cá tra chỉ đứng thứ 9 trong 10 loài thủy sản được ưa chuộng nhất, thì sang năm 2011 đứng thứ 6 và năm 2012 tiếp tục đứng vị trí này trong bảng xếp hạng 10 loài thủy sản được tiêu thụ nhiều nhất tại thị trường Mỹ. Theo thống kê, năm 2012 người Mỹ tiêu thụ bình quân 0,73 pound cá tra, tăng 105% so với năm 2009. Những số liệu trên minh chứng, cá da trơn Việt Nam rất được ưa chuộng tại thị trường Mỹ.

Tuy nhiên, dự luật ngân sách trợ cấp cho các nông trại của Mỹ vô hình trung đã làm khó cá da trơn của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường tiềm năng này. Ông Nguyễn Văn Kịch - Phó Chủ tịch Hiệp hội cá tra Việt Nam, Tổng Giám đốc Cty Thủy sản Cafatex - nhận định: “Nếu Chính phủ Mỹ áp dụng dự luật mới này thì không có con cá da trơn nào của Việt Nam xuất khẩu qua được vì điều kiện đưa ra không thực tế. Phải nuôi trong môi trường nước như thế nào, quy định bao nhiêu con trên 1m2; quy định về thú y... rất khắt khe. Trong khi lợi thế của ngành cá tra nước ta là nuôi tự nhiên, nếu như nuôi trong trang trại như dự luật yêu cầu thì giá thành cao, không thể cạnh tranh nổi”.

Theo ông Kịch, trước kia người dân Mỹ sống chủ yếu bằng dịch vụ, tài chính; nhưng sau cuộc khủng hoảng kinh tế, họ quay trở lại với công nghiệp và xuất khẩu. Vì vậy, vấn đề công ăn việc làm của người dân rất được Chính phủ Mỹ quan tâm nên họ ủng hộ dự luật này. “Dự luật này không thực tế vì bản thân ngành cá da trơn của Mỹ cũng không đáp ứng được. Phía Mỹ bắt ngành cá da trơn Việt Nam đạt yêu cầu mới cho xuất qua thì xem như họ “cấm cửa” con cá tra xuất sang thị trường này” - theo ông Kịch.

Báo Lao Động; 25/02/14
Đăng ngày 26/02/2014
Phước Hảo
Kinh tế

Thuật ngữ “chống bán phá giá” trong xuất khẩu tôm

Vào tháng 10 năm 2023, quan hệ xuất khẩu tôm giữa Indonesia và Hoa Kỳ đã trải qua căng thẳng do cáo buộc vi phạm chống bán phá giá do Hoa Kỳ đưa ra. Không chỉ Indonesia, cáo buộc này cũng ảnh hưởng đến các quốc gia khác như Ecuador, Việt Nam và Ấn Độ. Vậy, thuật ngữ chống bán phá giá trong xuất khẩu tôm chính xác là gì?

Tôm thẻ
• 09:34 18/10/2024

Giá tôm nguyên liệu xuất khẩu tăng dần ở các thị trường (Mỹ, TQ, EU)

Tình hình giá tôm và xuất khẩu tôm tăng ở một số thị trường như: Mỹ, Trung Quốc, EU,... là một tín hiệu tích cực cho ngành thủy sản Việt Nam khi bước sang giai đoạn chạy nước rút quý IV.

Tôm thẻ
• 10:17 15/10/2024

Giải pháp cho đầu tư cơ sở hạ tầng trong nuôi tôm công nghệ cao

Nuôi tôm công nghệ cao đã và đang trở thành hướng đi tất yếu của ngành thủy sản Việt Nam trong bối cảnh cạnh tranh quốc tế ngày càng khốc liệt. Tuy nhiên, một trong những yếu tố quyết định sự thành bại của mô hình nuôi tôm công nghệ cao chính là cơ sở hạ tầng.

Ao nuôi tôm
• 14:03 08/10/2024

Tiềm năng xuất khẩu cá sấu

Xuất khẩu cá sấu có tiềm năng lớn trong lĩnh vực nông nghiệp và chăn nuôi, đặc biệt tại các quốc gia có nguồn tài nguyên động vật phong phú và điều kiện khí hậu phù hợp, như Việt Nam. việc xuất khẩu mặt hàng này mang lại nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp và người chăn nuôi, giúp họ phát triển và ổn định đầu ra cho sản phẩm.

Cá sấu
• 10:59 08/10/2024

Đảo thiên đường Quan Lạn: Du lịch biển và khám phá "vàng ròng" của Quảng Ninh

Bên cạnh vẻ đẹp tự nhiên, Quan Lạn còn nổi tiếng với đặc sản sá sùng - loài hải sản quý hiếm được mệnh danh là "vàng ròng" của vùng biển. Sá sùng không chỉ là nguyên liệu bổ dưỡng trong ẩm thực mà còn có giá trị kinh tế cao, góp phần tạo nên sự phong phú và độc đáo cho du lịch ẩm thực tại đảo.

Đảo Quan
• 22:41 19/10/2024

Thực trạng và hướng phát triển bền vững nuôi cá biển

PGS.TS Phạm Đức Hùng ở Viện Nuôi trồng Thủy sản thuộc Trường Đại học Nha Trang phân tích thực trạng nuôi cá biển hiện nay, từ con giống đến các đối tượng và hình thức nuôi còn nhiều hạn chế, từ đó đề xuất hướng phát triển bền vững.

Cá biển
• 22:41 19/10/2024

Biết kháng sinh gây hại nhưng người nuôi vẫn bất chấp?

Việc người nuôi tôm hiện nay vẫn bất chấp sử dụng kháng sinh mặc dù biết rõ tác hại đã trở thành vấn đề nhức nhối. Kháng sinh, dù mang lại hiệu quả tạm thời trong việc điều trị bệnh, nhưng hệ quả lâu dài lại vô cùng tiêu cực. Không chỉ gây nguy hiểm đến sức khỏe con người, tôm nhiễm kháng sinh còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến toàn ngành nuôi tôm, khiến giá trị kinh tế giảm sút và cản trở sự phát triển bền vững. Tại sao người nuôi lại biết rõ những rủi ro nhưng vẫn tiếp tục hành vi này?

Kháng sinh
• 22:41 19/10/2024

Nhìn bọt có thể đoán được môi trường ao nuôi đang tốt hay xấu hay không?

Nhìn vào hiện tượng bọt trong ao nuôi tôm có thể cung cấp một số thông tin hữu ích về tình trạng môi trường nước, từ đó giúp người nuôi đánh giá xem môi trường ao đang ở trạng thái tốt hay xấu. Tuy nhiên, việc đánh giá này cần phải dựa vào các quan sát kỹ lưỡng và kết hợp với các yếu tố khác, vì hiện tượng bọt có thể do nhiều nguyên nhân gây ra.

Bọt ao nuôi
• 22:41 19/10/2024

Thuật ngữ “chống bán phá giá” trong xuất khẩu tôm

Vào tháng 10 năm 2023, quan hệ xuất khẩu tôm giữa Indonesia và Hoa Kỳ đã trải qua căng thẳng do cáo buộc vi phạm chống bán phá giá do Hoa Kỳ đưa ra. Không chỉ Indonesia, cáo buộc này cũng ảnh hưởng đến các quốc gia khác như Ecuador, Việt Nam và Ấn Độ. Vậy, thuật ngữ chống bán phá giá trong xuất khẩu tôm chính xác là gì?

Tôm thẻ
• 22:41 19/10/2024
Some text some message..