Bảo vệ san hô bằng cách không phá rừng

Bảo vệ rừng cũng sẽ có tác dụng bảo vệ các rặng san hô dưới biển, do việc làm này sẽ hạn chế khối lượng chất trầm tích đổ vào biển.

san hô, bảo vệ san hô

Một nhóm nghiên cứu quốc tế trong khi tiến hành nghiên cứu tại Mađagaxca mới đây đã phát hiện ra rằng, các dải san hô nằm gần bờ biển đã phải hứng chịu một lượng trầm tích gia tăng do nạn phá rừng tạo ra và trôi theo sông ra biển. Lượng trầm tích lớn này có hại cho sự phát triển của san hô, hệ sinh thái rất mong manh nhưng lại là nơi sinh sống của rất nhiều loài sinh vật biển, do nó hạn chế san hô tiếp xúc với ánh sáng Mặt Trời và làm đảo lộn quá trình sinh trưởng của chúng.

Các nhà khoa học đã xây dựng mô hình biến thiên lưu lượng và lượng phù sa của bốn con sông tại Mađagaxca tùy theo biến đổi của khí hậu và việc rừng có được bảo vệ hay không. Họ phát hiện ra rằng, năm 2009, lẽ ra biến đổi khí hậu phải làm cho phù sa trên các con sông và lượng trầm tích đổ vào các dải san hô giảm đi, nhưng thực tế các vật chất này vẫn tăng lên do được bù đắp từ các chất trầm tích do phá rừng tạo ra.

Từ đó, các nhà khoa học gợi ý để bảo vệ loài san hô, việc quản lý sử dụng đất sẽ đóng vai trò quan trọng hơn so với tìm cách hạn chế biến đổi khí hậu.

Nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng lượng trầm tích đổ ra biển có thể giảm từ một phần năm đến hai phần ba nếu rừng phục hồi được 10 - 50%.

Tin tức
Đăng ngày 10/06/2013
Sinh học

Sự hỗ trợ nhau ở các bộ phận trên cơ thể tôm

Mỗi bộ phận của tôm, từ vỏ ngoài cứng cáp đến các cơ quan tiêu hóa, hô hấp và bài tiết, đều giữ vai trò riêng biệt nhưng lại không thể hoạt động một cách độc lập. Sự liên kết này giúp tôm bảo vệ bản thân trước các mối nguy, tận dụng dinh dưỡng và duy trì sức khỏe.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:33 13/11/2024

Thị trường đang phát triển thúc đẩy nhu cầu về ngành nuôi trồng rong biển

Theo báo cáo mới, mặc dù nhiều người vẫn không chắc chắn về khả năng và tính lâu dài của việc chiết xuất carbon từ rong biển, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy carbon từ rong biển có tác động đến môi trường thấp hơn so với các sản phẩm truyền thống.

Rong biển
• 14:13 25/09/2023

Sự tương thích giữa chất xử lý nước và bộ lọc sinh học trong RAS

RAS (Recirculating Aquaculture System) là hệ thống nước tuần hoàn, là một mô hình tuy không mới nhưng lại được sử dụng rất phổ trong nuôi trồng thủy sản.

Hệ thống nuôi RAS
• 10:16 20/09/2023

Sông Mê Kông xuất hiện loài cá quý hiếm sau 40 năm biến mất

Một loài cá quý hiếm đặc hữu ở cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc) đã được phát hiện sau hơn 40 năm biến mất trong lưu vực sông Mê Kông.

Loài cá Pareuchiloglanis gracilicaudata
• 11:27 11/08/2023

Chính thức mở bán: "Thực hành Chẩn đoán bệnh trên động vật thủy sản"

Ngành nuôi trồng thủy sản Việt Nam đang cần giải pháp thực tế để vượt qua thách thức cần đối mặt để đạt được sản lượng, chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường lúc này.

Sách Thực hành chẩn đoán bệnh trên động vật thủy sản
• 09:14 26/11/2024

Hạn chế sử dụng kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản

Hạn chế sử dụng kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản là một vấn đề quan trọng nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng và bảo vệ môi trường.

Kháng sinh
• 09:14 26/11/2024

Nâng cao hiệu quả trong khai thác thủy sản

Để nâng cao hiệu quả khai thác thủy sản, cần áp dụng các giải pháp đồng bộ từ việc áp dụng công nghệ tiên tiến đến việc cải thiện quản lý nguồn lợi thủy sản và bảo vệ môi trường.

Thu hoạch thủy sản
• 09:14 26/11/2024

Tạo rào cản cho vi khuẩn hạn chế xâm nhập vào tôm

Một trong những thách thức lớn nhất mà người nuôi phải đối mặt là các bệnh do vi khuẩn gây ra, gây ảnh hưởng đến sức khỏe và năng suất của tôm.

Tôm thẻ
• 09:14 26/11/2024

Xuất khẩu một tháng trở lại tỷ đô sau 27 tháng

Tháng 10/2024, xuất khẩu thủy sản 1,1 tỷ USD, tăng gần 31% so với cùng kỳ năm ngoái và đây là lần đầu tiên sau 27 tháng kể từ tháng 6/2022 đã trở lại mức tỷ đô một tháng. Lũy kế 10 tháng đầu năm 2024 đạt 8,33 tỷ USD, tăng 12% so với cùng kỳ năm ngoái với các mặt hàng chủ lực và các thị trường chính đều tăng.

Tôm thẻ
• 09:14 26/11/2024
Some text some message..