Các biện pháp khắc phục hậu quả sau bão đối với nuôi trồng thủy sản

Theo thông tin từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương, Từ 19h00 ngày 15/7 đến 19h00 ngày 16/7 tại các tỉnh ven biển Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị đã có mưa to đến rất to; lượng mưa phổ biến từ 80-120mm, cường độ mưa lớn.

Các biện pháp khắc phục hậu quả sau bão đối với nuôi trồng thủy sản
Các biện pháp khắc phục hậu quả sau bão đối với nuôi trồng thủy sản

Đến sáng nay (17/07) bão số 2 đã vượt qua khu vực biên giới Việt-Lào và đi sang khu vực Trung Lào. Tuy nhiên, dự báo trong 2-3 ngày tới các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có mưa to đến rất to.

Để chủ động ứng phó với mưa lớn sau bão, giảm thiếy tối đa thiệt hại do mưa lũ sau bão, tại Quyết định số 982/QĐ-TCTS-KTTS ngày 28/10/2016 Tổng cục Thủy sản đã hướng dẫn các giải pháp khắc phục các hậu quả sau bão đối với hoạt động nuôi trồng thủy sản như sau:

Đối với ao, đầm nuôi trồng thủy sản

          - Xả bớt nước trên tầng mặt để giảm bớt lượng nước mưa trong ao; đồng thời tiến hành chạy máy quạt nước, sục khí nhằm hạn chế sự phân tầng nước đối với những ao nuôi thâm canh và bán thâm canh;

          - Khi mưa lớn kéo dài, nước ao nuôi bị đục, Ph bị giảm đột ngột nên rải vôi xung quanh bờ ao (khoảng 10kg/100 m2), kết hợp bón vôi cho cao, đầm nuôi để ổn định pH nước và làm giảm độ đục của nước ao:

          + Đối với ao nuôi thủy sản nước ngọt: Lượng vôi bón 0,7-1kg/100m3 nước;

          + Đối với ao nuôi thủy sản nước mặn lợ: Lượng vôi bón 2-3kg/100m3 nước;

          - Bổ sung vitamin C, chế phẩm sinh học vào thức ăn để tăng sức đề kháng cho thủy sản nuôi.

          - Tăng cường chăm sóc, quản lý ao nuôi, kiểm tra thường xuyên các yếu tố môi trường ao nuôi, sức khỏe thủy sản nuôi để có biện pháp xử lý kịp thời.

          Đối với lồng, bè nuôi trồng thủy sản

          - Kiểm tra các yếu tố môi trừng nơi đặt lồng, bè nuôi, đảm bảo các yếu tố môi trưởng nằm trong ngưỡng cho phép. Di chuyển lồng, bè về lại vùng nuôi (nếu trước bão đã đi chuyển lồng, bè);

          - Kiểm tra, vệ sinh hệ thống dây neo, phao lồng, lưới để đảm bảo an toàn cho hoạt động sản xuất trở lại bình thường;

          - Thường xuyên theo dõi các yếu tố môi trường và sức khỏe của thủy sản nuôi để có biện pháp xử lý kịp thời.

          Đối với nuôi ngao/nghêu bãi triều ven biển

          - Khi nước thủy triều xuống, tiến hành kiểm tra, tu sửa đăng, chắn.

          - Sau mưa bão, ngao thường tập trung vào các góc đăng, chắn. Cần tiến hành san đều ra tòan bãi.      

TCTS
Đăng ngày 17/07/2017
Thu Cúc – Thông tin Kiểm ngư
Nuôi trồng

Các giống cá lóc mới lai tạo tăng trưởng nhanh, ít bệnh, phù hợp xuất khẩu

Cá lóc, hay còn gọi là cá chuối, là một trong những loài cá nuôi phổ biến tại Việt Nam và nhiều quốc gia châu Á. Với sự phát triển mạnh mẽ của thị trường xuất khẩu, nhu cầu về các giống cá lóc có khả năng tăng trưởng nhanh, ít bệnh và đạt chất lượng cao ngày càng tăng. Trong bài viết này, Tép Bạc sẽ giới thiệu các giống cá lóc lai tạo đột phá, đáp ứng nhu cầu nuôi trồng và xuất khẩu hiện đại.

Cá lóc
• 08:00 29/01/2025

Cách kiểm soát lượng thức ăn để giảm chi phí

Việc nuôi tôm một cách hiệu quả và tiết kiệm không chỉ là việc cung cấp đủ thức ăn cho chúng, mà còn là sự kết hợp hài hòa giữa các biện pháp quản lý môi trường, lịch trình cung cấp thức ăn, và sử dụng thông minh nguồn thức ăn tự nhiên và nhân tạo, sử dụng công nghệ mới.

Tôm thẻ
• 08:00 28/01/2025

Lợi ích kinh tế và mô hình nuôi cá lóc hiệu quả cho nông dân

Trong bối cảnh phát triển bền vững ngành nông nghiệp, việc kết hợp giữa nuôi trồng thủy sản và canh tác truyền thống đang trở thành xu hướng.

Nuôi cá lóc
• 08:00 27/01/2025

Khoáng tạt và khoáng trộn: Ưu và nhược điểm từng loại

Trong nuôi tôm, cung cấp đầy đủ khoáng chất là yếu tố quan trọng để đảm bảo sự phát triển và sinh trưởng đồng đều của tôm. Hiện nay, người nuôi thường sử dụng hai hình thức bổ sung khoáng chất: khoáng tạt và khoáng trộn. Mỗi hình thức đều có những ưu và nhược điểm riêng, phù hợp với tùy tình huống và mục đích sử dụng.

Khoáng cho tôm
• 09:00 26/01/2025

Tác động của giá nguyên liệu đầu vào lên giá bán tôm

Ngành nuôi tôm đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp, đặc biệt ở các nước nhiệt đới như Việt Nam.

Tôm thẻ
• 00:23 02/02/2025

Nghề làm mắm: Đặc sản gắn liền với nghề cá

Nghề làm mắm đã gắn bó sâu sắc với đời sống của người dân vùng ven biển Việt Nam, trở thành một nét đặc trưng không thể thiếu trong văn hóa ẩm thực và kinh tế địa phương.

Làm mắm
• 00:23 02/02/2025

Cập nhật giá tôm thẻ hiện nay và dự báo xu hướng thị trường

Tôm thẻ chân trắng từ lâu đã trở thành một trong những ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, góp phần quan trọng vào nền kinh tế thủy sản quốc gia.

Giá tôm thẻ
• 00:23 02/02/2025

Các giống cá lóc mới lai tạo tăng trưởng nhanh, ít bệnh, phù hợp xuất khẩu

Cá lóc, hay còn gọi là cá chuối, là một trong những loài cá nuôi phổ biến tại Việt Nam và nhiều quốc gia châu Á. Với sự phát triển mạnh mẽ của thị trường xuất khẩu, nhu cầu về các giống cá lóc có khả năng tăng trưởng nhanh, ít bệnh và đạt chất lượng cao ngày càng tăng. Trong bài viết này, Tép Bạc sẽ giới thiệu các giống cá lóc lai tạo đột phá, đáp ứng nhu cầu nuôi trồng và xuất khẩu hiện đại.

Cá lóc
• 00:23 02/02/2025

Cá lóc cảnh có dễ chăm sóc không?

Cá lóc cảnh đang trở thành một loại cá cảnh được yêu thích nhờ vẻ đẹp mạnh mẽ và tính cách linh hoạt. Tuy nhiên, rất nhiều người vẫn tự hỏi liệu loại cá này có dễ chăm sóc hay không. Hãy cùng Tép Bạc tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây.

Cá lóc cảnh
• 00:23 02/02/2025
Some text some message..