Các loài vi khuẩn có tiềm năng làm probiotic trong nuôi tôm

Bài viết này lược dịch đánh giá của Hazel Knipe và cộng sự 2020 trên trang Aquaculture về các nghiên cứu tác dụng của các loài vi khuẩn có tiềm năng làm probiotic trong nuôi tôm.

tôm thẻ chân trắng
Probiotic là xu hướng mới trong nuôi tôm.

Một số chủng như sau: Alteromonas, Arthrobacter, Clostridium, Enterobacter, Microbacterium, Paenibacillus, Phaeobacter, Pseudoalteromonas, Streptomyces, Vibrio…

Các loài vi khuẩn có tiềm năng làm probiotic trong nuôi tôm

Chi

Loài

Tác dụng

Vật chủ

(tác dụng của probiotic đối với)

Ức chế vi khuẩn

(đối kháng trong ống nghiệm)

Alteromonas

sp. BY-9

 

1, 2, 4

P. monodon

(tôm sú)

Vibrio harveyi

Arthrobacter

enclensis

2

L. vannamei

(tôm thẻ)

N/A

sp. CW9

1, 2, 5

L. vannamei

(tôm thẻ)

N/A

XE-7

3, 8

P. chinensis

(tôm he Trung Quốc)

V. parahaemolyticus, V. anguillarum and V. nereis

XE-7

3, 4, 5

L. vannamei
(tôm thẻ)

N/A

Clostridium

butyricum

1, 7, 9

Marsupenaeus japonicas

(tôm thẻ Nhật Bản)

N/A

butyricum

1

M. rosenbergii

(tôm càng xanh)

N/A

butyricum

1, 4, 6

M. rosenbergii

(tôm càng xanh)

V. harveyi

butyricum CBG01

1, 3, 5, 6, 7

L. vannamei

(tôm thẻ)

N/A

Enterobacter

hormaechei

1, 3, 5, 6

L. vannamei

(tôm thẻ)

mầm bệnh phổ biến ở tôm bệnh (không xác định)

Microbacterium

aquimaris

2

L. vannamei

(tôm thẻ)

N/A

Paenibacillus

polymyxa ATCC 842

1,2, 3, 4, 5, 6, 7, 10

L. vannamei

(tôm thẻ)

N/A

spp.

3

P. monodon

(tôm sú)

V. harveyi, V. vulnificus, Vibrio spp.

Phaeobacter

gallaeciensis

2

L. vannamei

(tôm thẻ)

N/A

Pseudoalteromonas

sp. CDA22,

sp. CDM8

3, 4

L. vannamei

(tôm thẻ)

V. parahaemolyticus

sp. NC201

2, 3, 5, 9

Litopenaeus stylirostris

(tôm thẻ xanh)

V. nigripulchritudo, V. harveyi

Pseudomonas

aestumarina SLV22

1, 2, 3, 6

L. vannamei

(tôm thẻ)

V. parahaemolyticus

sp. PS-102

N/A

N/A

V. harveyi, V. vulnificus, V. parahaemolyticus, V. alginolyticus, V. fluvialis, Aeromonas spp

sp. W3

3

L. vannamei

(tôm thẻ)

V. harveyi, V. parahaemolyticus, V. cholerae

Psychrobacter

sp. 17-1

1, 3, 5, 6, 9

L. vannamei

(tôm thẻ)

V. harveyi, Aeromonas sp.

Rhodopseudomonas

palustris GH642

1, 5

L. vannamei

(tôm thẻ)

N/A

Roseobacter

gallaeciensis SLV03

1, 2, 3, 6

L. vannamei

(tôm thẻ)

V. parahaemolyticus

Streptomyces

fradiae

1, 8

P. monodon

(tôm sú)

N/A

rubrolavendulae M56

2, 4

P. monodon

(tôm sú)

V. harveyi, V. parahaemolyticus, V. alginolyticus, V. fluvialis

sp.

1, 4, 8

P. monodon

(tôm sú)

N/A

sp. CLS-28

1, 2, 3, 4, 6

P. monodon

(tôm sú)

V. harveyi, V. parahaemolyticus, V. proteolyticus, V. anguillarum, V. alginolyticus

sp. CLS-39, sp. CLS-45

1, 2, 3

P. monodon

(tôm sú)

V. harveyi, V. parahaemolyticus, V. proteolyticus, V. anguillarum, V. alginolyticus

sp. N7

1, 4

L. vannamei

(tôm thẻ)

V. harveyi, V. vulnificus, V. parahaemolyticus

sp. RL8

1, 3, 4

L. vannamei

(tôm thẻ)

V. harveyi, V. vulnificus, V. parahaemolyticus

Vibrio

alginolyticus UTM 102

1, 3, 6

L. vannamei

(tôm thẻ)

V. parahaemolyticus

Sp.

2, 5

L. stylirostris

(tôm thẻ xanh)

V. nigripulchritudo, V. harveyi

sp. NE17

1, 2, 5, 8

M. rosenbergii

(tôm càng xanh)

A. hydrophila, V. parahaemolyticus, V. vulnificus, E. coli, S. newport

sp. P62, sp. P63

1, 3

L. vannamei

(tôm thẻ)

V. harveyi

Tác dụng của các loài vi khuẩn có tiềm năng ứng dụng làm probiotics trong nuôi tôm

Mỗi loài probiotics sẽ có một hoặc một vài tác dụng riêng, được đánh số trong cột 3 của bảng trên mỗi số tương ứng với 1 tác dụng bao gồm:

(1) Tăng trưởng (bao gồm cả tăng trọng),

(2) Tăng khả năng sống sót (không thử thách mầm bệnh),

(3) Tăng khả năng sống sót (khi thử thách mầm bệnh),

(4) Giảm số lượng mầm bệnh (bao gồm cả Vibrio sp.),

(5) Tác dụng điều hòa miễn dịch,

(6) Tăng hiệu quả tiêu hóa (bao gồm hoạt động của enzym tiêu hóa, tỷ lệ chuyển đổi thức ăn, hiệu quả sử dụng thức ăn hoặc tỷ lệ hiệu quả protein),

(7) Thay đổi hình thái của ruột (bao gồm tăng chiều cao nhung mao và số lượng nếp gấp),

(8) Cải thiện chất lượng nước (bao gồm giảm số lượng mầm bệnh giả định),

(9) Tăng khả năng sống sót (kiểm tra căng thẳng),

(10) Cải thiện hoạt động chống oxy hóa.

  • Vibrio

Những nghiên cứu trước đây cho thấy rằng một số chủng Vibrio phân lập có thể làm probiotics. Tuy nhiên, còn cần thêm nhiều nghiên cứu trước khi sử dụng probiotics từ các loài Vibrio trong nuôi tôm. Việc lựa chọn probiotics từ các chủng Vibrio có thể gây tranh cãi do một số loài vi khuẩn được sử dụng làm probiotics có liên quan chặt chẽ về mặt phát sinh loài (một nhóm sinh vật có tổ tiên chung) với các vi khuẩn gây bệnh.

  • Pseudomonas

Pseudomonas spp sản xuất các hợp chất hoạt tính sinh học, chẳng hạn như bacteriocins, pyocin, phenazinen, quinoline và quinolone và đã được chứng minh là có khả năng chống lại sự phát triển của một số mầm bệnh trên tôm.

Những nghiên cứu trước đây cũng báo cáo rằng một số chủng Pseudomonas spp sản xuất ra hợp chất kháng khuẩn có khả năng giảm tính di động và ảnh hưởng tới hoạt động của chủng Bacillus subtilis. Điều này dẫn đến việc lo ngại trong việc sử dụng làm probiotic, đặc biệt là khi kết hợp với các loài Bacillus, vì nó có thể ảnh hưởng đến Bacillus sp. đã được thiết lập trong ruột. 

  • Pseudoalteromonas

Pseudoalteromonas spp đã cho thấy hoạt động ức chế sự phát triển chống lại vi khuẩn Vibrio nigripulchritudoV. harveyi, thông qua việc sản xuất chất kháng khuẩn. 

Điều thú vị là Pseudoalteromonas sp CDM8 có hoạt động đối kháng yếu với Pseudoalteromonas sp CDA22 và điều này đã được quan sát thấy trên tôm khi cho ăn kết hợp CDM8 và CDA22. Điều đó nhấn mạnh tầm quan trọng của việc điều tra mối quan hệ của các vi khuẩn sử dụng làm probiotic khi kết hợp nhiều chủng/loài trong 1 sản phẩm probiotics. 

  • Paenibacillus

Paenibacillus polymyxa có thể tạo ra nhiều hợp chất hoạt tính sinh học khác nhau, bao gồm chất hoạt động bề mặt sinh học lipopeptide. Ngay cả ở trạng thái bào tử, chúng có thể tạo ra fusaricidin, AMP và polymyxin. Paenibacillus spp có thể ức chế sự phát triển của loài vi khuẩn Vibrio (bao gồm cả V.  harveyi).

  • Streptomyces

Các loài thuộc chi Streptomyces tạo ra một số lượng đáng kể các hợp chất hoạt tính sinh học bao gồm các chất kháng khuẩn, kháng nấm, chống ung thư và là ứng cử viên tốt để sử dụng tiềm năng làm chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản. 

  • Clostridium

Clostridium butyricum là thành viên duy nhất của chi Clostridium được thử nghiệm như một chế phẩm sinh học trong nuôi tôm (Bảng) và nó cho thấy một số tác dụng của probiotic đối với tôm, cũng như ở người và các động vật khác bao gồm cả cá.

  • Psychrobacter

Một số nghiên cứu đã được thực hiện về việc sử dụng Psychrobacter spp. là chế phẩm sinh học tiềm năng trong nuôi trồng thủy sản, và chỉ Psychrobacter sp. 17-1 đã được báo cáo là một chế phẩm sinh học cho tôm (Bảng 3). Sàng lọc của cô lập này theo phương pháp hai lớp đã gợi ý rằng nó có thể sản xuất kháng sinh ngoại bào, nhưng cơ chế của sự đối kháng chống lại V.  harveyiAeromonas sp. chưa được nghiên cứu.

Những kết quả trên cho thấy những nghiên cứu có rất nhiều vi khuẩn tiềm năng có thể sử dụng làm probiotics trong nuôi tôm, tuy nhiên Hazel Knipe và cộng sự cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nghiên cứu cơ chế cạnh tranh loại trừ của các chủng vi khuẩn được sử dụng. 

Đăng ngày 12/07/2022
Lệ Thủy @le-thuy
Kỹ thuật

Khoáng K3 - Khoáng chất tự nhiên cho tôm nuôi

Công ty K3 là doanh nghiệp chuyên môn hóa sản xuất và cung cấp khoáng chất có nguồn tự nhiên cho nuôi tôm, với mục tiêu là đem đến cho người nuôi những sản phẩm khoáng chất lượng hàng đầu.

Khoáng trong nuôi tôm
• 10:42 08/09/2023

Giá thức ăn tôm tăng đến 44.000 đồng/kg, người nuôi điêu đứng

Nông dân các tỉnh ven biển miền Tây đang trong vụ nuôi tôm nhưng giá thức ăn cao chót vót, trong khi giá tôm giảm sâu nên bị lỗ, may ra huề vốn.

thức ăn tôm
• 10:07 06/07/2023

Ông Châu tâm huyết với nghề nuôi tôm công nghệ cao

Nhờ nắm bắt được thông tin về công nghệ mới trong nuôi tôm, ông Nguyễn Ngọc Châu (67 tuổi, xã Cát Minh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định) đã nhanh chóng tiếp cận và mạnh dạn đầu tư. Đến nay, với thâm niên nghề nuôi tôm thẻ chân trắng gần 13 năm, ông đầu tư 3 ha ao nuôi áp dụng công nghệ Semi - Biofloc, gắn hệ thống đèn led trong các ao nuôi, thiết lập hệ thống máy móc hỗ trợ…

Hệ thống ao nuôi của ông Châu
• 09:49 03/07/2023

Vietshrimp 2023 đang diễn ra tại Cần Thơ

Hội chợ Triển lãm Quốc tế Công nghệ ngành tôm Việt Nam lần thứ 4 (VietShrimp 2023) đang diễn ra tại Cần Thơ.

vietshrimp 2023
• 18:12 12/04/2023

Triển vọng nghề nuôi ốc hương thương phẩm trong ao

Hiện nay, vùng ven biển của các tỉnh trong nước có rất nhiều tiềm năng để phát triển nghề nuôi trồng thủy sản, cùng với các đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế cao như tôm, cua, cá,…

Ốc hương
• 13:54 18/09/2023

Một số biện pháp phòng bệnh tổng hợp cho tôm hùm

Nuôi tôm hùm bằng lồng trên biển là hình thức nuôi trong một hệ sinh thái hở nên việc phòng bệnh gặp nhiều khó khăn.

Tôm hùm bông
• 15:21 15/09/2023

Một số lưu ý trong nuôi thương phẩm cá chua tại Bình Định

Tại Bình Định, cá chua được nuôi nhiều ở các khu vực quanh đầm Đề Gi của 2 huyện Phù Mỹ và Phù Cát.

Cá chua
• 11:16 08/09/2023

Nuôi cá chình trong ao đất mang lại hiệu quả kinh tế cao

Tại Bình Định, cá chình chủ yếu phân bố trên đầm Trà Ổ, hầu hết nguồn con giống cung cấp cho nuôi thương phẩm trong và ngoài tỉnh đều được khai thác tự nhiên trên đầm này.

Cá chình
• 10:58 07/09/2023

Thị trường đang phát triển thúc đẩy nhu cầu về ngành nuôi trồng rong biển

Theo báo cáo mới, mặc dù nhiều người vẫn không chắc chắn về khả năng và tính lâu dài của việc chiết xuất carbon từ rong biển, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy carbon từ rong biển có tác động đến môi trường thấp hơn so với các sản phẩm truyền thống.

Rong biển
• 07:09 26/09/2023

Bình Định tiếp tục tăng cường công tác phối hợp phòng chống khai thác IUU

Trong thời gian gần đây, các lực lượng chức năng: Hải quân, cảnh sát biển, kiểm ngư của một số nước trong khu vực như Malaysia, Indonesia, Brunei, Philippin… đã gia tăng số lượng tàu tuần tra, tăng tần suất các hoạt động truy quét, tuần tra, giám sát trên biển và xử lý kiên quyết, cứng rắn đối với các tàu cá nước ngoài hoạt động đánh bắt trên vùng biển của họ và các vùng biển chồng lấn, vùng biển giáp ranh và có tranh chấp với nước ta.

Tàu cá
• 07:09 26/09/2023

Xu hướng đa dạng hóa đối tượng nuôi trồng thủy sản

Ngoài việc tập trung nguồn lực với các đối tượng nuôi chủ lực thì hiện nay ngành nuôi trồng thủy sản cũng phát triển đa dạng hóa đối tượng nuôi nhằm khai thác tốt diện tích mặt nước, nâng cao hiệu quả kinh tế cho người dân, phù hợp với điều kiện địa phương.

Tôm thẻ
• 07:09 26/09/2023

Cá lau kiếng là gì? Trứng cá lau kiếng có độc không?

Cá lau kiếng là một loại cá có khả năng làm sạch bể nước và có thể được sử dụng để chế biến thành nhiều món ngon.

Cá lau kiếng
• 07:09 26/09/2023

Cấu trúc ống tiêu hóa ảnh hưởng đến đặc tính ăn của cá thát lát còm

Trong quá trình sản xuất giống các loài thủy sản, xác định tính ăn của cá bột là có ý nghĩa quyết định sự thành công của quá trình sản xuất. Có rất nhiều nghiên cứu về tính ăn của cá bột cũng như sự phát triển của ống tiêu hóa để chọn lựa loại thức ăn thích hợp ương cá.

Cá thát lát còm
• 07:09 26/09/2023