Cách tính kích thước tôm thẻ chân trắng một cách đơn giản

Kích thước trong nuôi tôm là một trong những chỉ số đánh giá sự thành công của một vụ nuôi. Khi biết được kích thước của tôm, người nuôi có thể xác định được lợi nhuận nhận được trong một vụ mùa.

Tôm thẻ
Biết được kích cỡ tôm giúp người nuôi dễ dàng xây dựng kế hoạch tiếp theo cho vụ nuôi của mình.

Khi biết được kích cỡ tôm trong ao, người nuôi có thể từ đó tiến hành lập kế hoạch cho ăn phù hợp, xác định giá bán khi thu hoạch và đánh giá hiệu suất nuôi tôm có được thực hiện đúng cách hay không.

Kích thước tôm được xác định như thế nào?

Kích thước tôm có thể được xác định bằng cách đếm số lượng tôm trên 1kg. Số kích thước càng nhỏ thì tôm càng nặng và lớn. Kích thước tôm có thể được xác định bằng cách đếm số lượng tôm trên 1kg. Ví dụ: nếu có 90 con tôm trong 1 kg thì được gọi là “cỡ 90”.

Thông thường, trong quá trình nuôi, tôm cỡ 100 đã có giá trị thương mại, có thể xuất bán ra thị trường. Người nuôi nên tiến hành thu hoạch từng phần, sau đó có thể thu hoạch những con tôm đạt cỡ 90, cỡ 50,…

Làm thế nào để tính kích thước tôm thẻ chân trắng?

Việc tính toán kích thước tôm thẻ chân trắng sẽ không quá khó đối với bà con. Thông thường, kích thước tôm được đo định kỳ trong quá trình nuôi ở một số giai đoạn hậu ấu trùng (tôm bột) và khi thu hoạch. Cả hai đều được thực hiện bằng phương pháp lấy mẫu.

Sau khi lấy một số con tôm để lấy mẫu bằng lưới hoặc vợt, bà con có thể tính kích thước theo công thức:

Ví dụ, nếu lấy mẫu ở giai đoạn hậu ấu trùng cỡ 50 và trọng lượng cơ thể trung bình của tôm thu được là 15 gam. Khi đó, phép tính kích thước như sau:

Kích thước = 1000 gram/15 gram = 66,67

Vậy, kích thước tôm tính được là 66,67 con/kg.

Mẹo để đạt được kích thước tôm tối ưu

Đảm bảo chất lượng nước luôn ở mức tối ưu

Mẹo đầu tiên để đạt được kích thước tôm tối ưu là đảm bảo rằng tất cả các thông số chất lượng nước luôn nằm trong phạm vi tối ưu. Chất lượng nước kém có thể cản trở sự phát triển của tôm. Hơn nữa, những thay đổi đột ngột về chất lượng nước có thể gây căng thẳng cho tôm.

Tôm thẻLấy mẫu tôm giúp người nuôi nắm bắt thông tin tổng quát về đàn tôm

Chọn hậu ấu trùng chất lượng cao

Về bản chất, việc lựa chọn hậu ấu trùng chất lượng cao là chìa khóa giúp cho vụ nuôi thành công, bao gồm cả việc tôm đạt được kích cỡ tối ưu. Việc lựa chọn không phù hợp hoặc chọn từ các cơ sở không đủ uy tín, chất lượng có thể xảy ra tình trạng tôm chậm lớn, tôm yếu ớt và dễ mắc bệnh hơn, gây khó khăn cho việc tối ưu kích cỡ tôm.

Bên cạnh đó, khi thả tôm giống không đúng cách cũng có thể gây cản trở sự phát triển tối ưu của tôm. Ví dụ, cho tôm tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời quá nhiều, thả tôm giống mà không thực hiện bước chuẩn bị trước cho tôm thích nghi, không kiểm tra chất lượng nước trước khi thả và thả tôm với mật độ dày đặc.

Thường xuyên theo dõi, quản lý ao nuôi

Việc thực hiện quản lý vận hành tốt ao nuôi tôm cũng là một yếu tố quyết định đến việc tôm có đạt được kích cỡ tối ưu hay không. Điều này bao gồm quản lý thức ăn, kiếm soát chất lượng nước và hoạt động chăm sóc tôm hàng ngày.

Tôm thẻVớt tôm. Ảnh: Tép Bạc

Đảm bảo dinh dưỡng cho tôm

Khi tiến hành nuôi tôm thẻ chân trắng với mô hình từ thâm canh đến siêu thâm canh, việc cung cấp thức ăn và các chất dinh dưỡng bổ sung khác là rất quan trọng để tôm được phát triển một cách tối ưu. Đảm bảo cung cấp thức ăn phù hợp với từng giai đoạn của tôm, cả về số lượng và thành phần dinh dưỡng.

Lấy mẫu thường xuyên

Để theo dõi sự tăng trưởng và xác định xem tôm có phát triển tối ưu hay không, người nuôi có thể tiến hành lấy mẫu tôm thường xuyên. Việc lấy mẫu này rất hữu ích không chỉ phản ánh kích thước, trọng lượng tôm mà còn giúp người nuôi đánh giá được tính trạng tôm, tính trọng lượng cơ thể trung bình, tính tỷ lệ sống sót, tính sinh khối tô và đánh giá được điều kiện đáy ao.

Việc lấy mẫu thường được tiến hành định kỳ từ khi tôm giống được thả vào ao cho đến trước khi thu hoạch một thời gian ngắn. Người nuôi có thể sử dụng nhiều biện pháp để thu thập tôm, sau đó tôm được kiểm tra và thử nghiệm thực tế trong phòng thí nghiệm.

Đăng ngày 24/09/2024
Nhất Linh @nhat-linh
Kỹ thuật

Tổng quan về công nghệ MBBR trong nuôi trồng thủy sản

MBBR là Moving Bed Biofilm Reactor, hứa hẹn là công nghệ xử lý nước thải ưu việt trong nuôi trồng thủy sản.

công nghệ MBBR
• 18:17 25/09/2021

Xử lý nước thải chế biến thủy sản bằng công nghệ SNAP

Xử lý nước thải chế biến thủy sản bằng công nghệ SNAP không chỉ loại bỏ hiệu quả nồng độ Ammonium mà còn xử lý đến 90% chất hữu cơ.

Chế biến cá tra
• 07:00 22/04/2020

Quan trắc nước nuôi trồng thủy sản bằng cảm biến nano

Sử dụng được cả trên bờ, dưới nước để quan trắc chất lượng nước, hệ thống cảm biến nano do Viện Công nghệ nano (INT) thuộc Đại học Quốc gia TPHCM nghiên cứu giúp người nuôi trồng thủy sản yên tâm khi chất lượng nước nuôi được cảnh báo tự động kịp thời khi có sự cố.

Quan trắc nước nuôi trồng thủy sản
• 14:35 05/02/2020

Lưu ý về môi trường trong ao nuôi tôm nước lợ

Quản lý môi trường ao nuôi tôm nước lợ là khâu quan trọng, đòi hỏi người nuôi có sự hiểu biết cần thiết về mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường và biến động của chúng.Từ đó, có biện pháp điều chỉnh phù hợp, giảm nguy cơ thiệt hại, góp phần vào thành công của vụ nuôi.

Lưu ý về môi trường trong ao nuôi tôm nước lợ
• 08:46 30/10/2019

Thiết lập hệ thống ánh sáng phù hợp cho bể cá cảnh

Việc thiết lập hệ thống ánh sáng phù hợp cho bể cá cảnh không chỉ giúp làm tôn lên vẻ đẹp của bể, mà còn đáp ứng nhu cầu sinh trưởng của cá và cây thủy sinh. Để đạt được điều này, người chơi cần nắm rõ những yếu tố cốt lõi như cường độ ánh sáng, quang phổ, và loại đèn thích hợp.

Hồ cá
• 10:08 26/03/2025

Mối liên hệ giữa bệnh gan và bệnh đường ruột ở tôm

Gan tụy và đường ruột là hai cơ quan quan trọng, quyết định trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng và sức khỏe của tôm trong suốt vụ nuôi.

Gan tôm
• 11:20 25/03/2025

Một số bệnh nguy hiểm trên tôm có thể từ tôm bố mẹ

Trong nghề nuôi tôm, việc hiểu rõ các bệnh nguy hiểm có thể truyền từ tôm bố mẹ sang tôm con là vô cùng quan trọng. Những bệnh này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của đàn tôm mà còn gây thiệt hại kinh tế đáng kể. Dưới đây, chúng ta sẽ tìm hiểu về một số bệnh nguy hiểm thường gặp và cách phòng ngừa hiệu quả.

Tôm thẻ chân trắng
• 09:30 24/03/2025

Lưu ý một số nguyên tắc sử dụng chế phẩm sinh học

Việc tối ưu hoá quy trình sản xuất không chỉ đảm bảo nâng cao năng suất, mà còn giảm thiểu tác động môi trường. Trong đó, chế phẩm sinh học đã trở thành một giải pháp đáng tin cậy, giúp kiểm soát môi trường nuôi, hạn chế mầm bệnh, và tăng cường sức khỏe cho đối tượng nuôi.

Tôm thẻ chân trắng
• 09:00 23/03/2025

Cập nhật quy định mới về đánh bắt hải sản và thủ tục thủy sản

Ngày 25/3/2025, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì hội nghị trực tuyến với các bộ, ngành và các tỉnh ven biển để bàn về dự thảo sửa đổi một số nghị định trong lĩnh vực thủy sản.

Ngư dân
• 15:46 26/03/2025

Tìm hiểu về loài cá kèo huyết dân dã miền sông nước

Miền Tây sông nước không chỉ nổi tiếng với những cánh đồng lúa bạt ngàn, những con kênh xanh mát mà còn là quê hương của nhiều đặc sản trứ danh.

Cá kèo huyết
• 15:46 26/03/2025

Thiết lập hệ thống ánh sáng phù hợp cho bể cá cảnh

Việc thiết lập hệ thống ánh sáng phù hợp cho bể cá cảnh không chỉ giúp làm tôn lên vẻ đẹp của bể, mà còn đáp ứng nhu cầu sinh trưởng của cá và cây thủy sinh. Để đạt được điều này, người chơi cần nắm rõ những yếu tố cốt lõi như cường độ ánh sáng, quang phổ, và loại đèn thích hợp.

Hồ cá
• 15:46 26/03/2025

Người nuôi tôm mạnh dạn ứng dụng công nghệ cao

Ngày nay, ngành nuôi tôm đang chứng kiến sự chuyển mình mạnh mẽ khi ngày càng nhiều hộ nuôi tôm mạnh dạn ứng dụng công nghệ cao vào quy trình sản xuất.

Ao nuôi tôm
• 15:46 26/03/2025

INFOGRAPHIC: Thái Lan là quốc gia tiêu thụ nhiều thứ 2 cá tra Việt Nam tại châu Á

Với sự tăng trưởng này, Thái Lan vươn lên vị trí thứ 2 trong top các quốc gia NK nhiều nhất cá tra Việt Nam tại châu Á, đứng sau Trung Quốc. Đồng thời là thị trường đơn lẻ đứng thứ 4 về tiêu thụ cá tra của Việt Nam, sau Trung Quốc & HK, Mỹ và Brazil.

Xuất khẩu cá tra
• 15:46 26/03/2025
Some text some message..