Dự đoán giá tôm thông qua thiết bị máy học

Dự đoán xu hướng giá xuất nhập khẩu tôm Việt Nam bằng thiết bị máy học nghe tưởng chừng như “phi thực tế”.

Tôm thẻ
Dự đoán xu hướng giá xuất nhập khẩu tôm Việt Nam bằng thiết bị máy học. Ảnh: Tép Bạc

Tuy nhiên, điều này đã được các nhà nghiên cứu đến từ Đại học Cần Thơ (Việt Nam) và Đại học (Hokkaido) áp dụng. Kỹ thuật này được tiến hành dựa trên thông tin tin từ các quốc gia xuất khẩu tôm hàng đầu thế giới.

Thay vì chỉ sử dụng dữ liệu của Việt Nam, nghiên cứu này còn dựa trên dữ liệu của các đối thủ cạnh tranh, thông qua đó, đưa ra một số dự đoán tin cậy về giá tôm Việt Nam qua cách tiếp cận mới.

Một số kỹ thuật máy tính được áp dụng để cải thiện quản lý, dự đoán, kiểm soát dịch bệnh ở tôm hoặc phân tích xu hướng thị trường đã được sử dụng rộng rãi. Trong đó, nghiên cứu cũng đã nêu ra cách chẩn đoán mầm bệnh trên con tôm thông thông qua hệ thống của chuyên gia cùng với các công cụ xử lý hình ảnh kỹ thuật số. Mặc dù, các thuật toán có vai trò quan trọng để đưa ra dự đoán. Tuy nhiên, chúng còn phải phụ thuộc vào cơ sở thông tin đáng tin cậy.

Tôm thẻ chân trắngDự đoán giá thủy sản giúp chúng ta xác định được xu hướng của thị trường. Ảnh: Tép Bạc

Trong đó, vấn đề dự đoán giá thủy sản rất quan trọng đối với xuất nhập khẩu và nuôi trồng thủy sản. Nó giúp chúng ta xác định được xu hướng của thị trường toàn cầu. Nhằm hướng đến mục đích tăng chất lượng sản phẩm thủy sản.

“Siêu thuật toán” được sử dụng trong nghiên cứu

Cơ sở dữ liệu mà các nhà nghiên cứu dùng được lấy từ Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA), Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc (FAO), và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Mục dữ liệu được sử dụng nằm trong khoảng thời gian từ 5/1995 đến tháng 5/2019.

Cơ sở dữ liệu đã hoàn thành việc nhập số liệu của 7 nhà khẩu tôm ra thị trường thế giới như: Hoa Kỳ - Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ, Thái Lan, Chile, Indonesia, Ecuador. Việc tăng giá xuất khẩu ở bất kỳ quốc gia nào cũng sẽ mang lại những biến động, làm thay đổi đường cầu đối với sản phẩm tôn nhập khẩu vào thị trường Hoa Kỳ.

“Siêu thuật toán” được kết hợp với 10 thuật toán đơn giản khác nhau. Đã được sử dụng để đưa ra một số dự đoán trong khoảng thời gian đã được xác định. Cụ thể là tầm 3, 6, 9, 12 tháng. Phương pháp SHApley Additive exPlanations (SHAP) cũng đã được sử dụng để các nhà nghiên cứu diễn giải về các dự đoán. Từ đó, có thể các định được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến việc dự đoán giá xuất khẩu.

Hướng tới mục tiêu có thể đề ra những giải pháp thiết thực cho ngành tôm Việt Nam. Các kết quả trong tất cả giai đoạn được “Siêu thuật toán” đưa về gần đúng và ổn định hơn bất kỳ một thuật toán ứng cử viên nào trước đó.

Biểu đồ dự đoánBiểu đồ cho thấy cách máy học thúc đẩy dự đoán giá (đường màu đỏ) đo lường giá thực (đường màu đen)

Cũng theo nghiên cứu này, kết quả phân tích SHAP đã nhấn mạnh sự chênh lệch giá với Ấn Độ, Thái Lan, Trung Quốc, Ecuador, tư cách thành viên WTO, sự bùng phát của dịch bệnh tôm chết sớm (EMS). Đóng vai trò tác động lớn đến quá trình dự đoán giá tôm của Việt Nam. 

Ngoài ra, các nhà nghiên cứu cũng lưu ý rằng: “Bên cạnh các yếu tố, bao gồm: Hội đồng quản lý nuôi trồng thủy sản, Global GAP, Thực phẩm chất lượng an toàn và chứng chỉ HACCP, ít tác động hơn đến mô hình dự đoán. Tuy nhiên, chúng cũng tác động đến giá xuất khẩu của Việt Nam và các nước khác về đảm bảo sức khỏe, truy xuất nguồn gốc”.

Nếu Việt Nam đảm bảo đầy đủ các chứng nhận an toàn xuất khẩu tôm, sẽ đạt được mức giá tốt hơn cho sản phẩm tôm của mình. Điều này mang lại ý nghĩa to lớn, trong cụ thể là lợi thế trong việc cạnh tranh giá tôm so với các nước khác trên trị trường quốc tế.

Để kết luận cho điều này, các nhà nghiên cứu cũng đã đưa ra một số bất lợi, tác động không nhỏ đến giá tôm của Việt Nam như: Dịch bệnh, giá xuất khẩu từ các nước khác nêu bật thành viên của WTO.

Đăng ngày 19/05/2023
Hòa Thy @hoa-thy
Khoa học

Loài tảo mới làm thức ăn cho cá tôm

Các nhà nghiên cứu Philippines tại Trung tâm Phát triển Thủy sản Đông Nam Á (SEAFDEC/AQD) đang thử nghiệm “tảo spaghetti”, có tên khoa học là Chaetomorpha linum, trong thành phần thức ăn cho cá và tôm nhằm giảm chi phí thức ăn thủy sản.

Tảo
• 10:57 26/11/2024

Bản chất chu trình chuyển hóa vật chất trong ao nuôi tôm

Chu trình chuyển hóa vật chất trong ao nuôi tôm là một quá trình biến đổi bảo toàn các nguyên tố trong chuỗi chuyển hóa từ nguồn chất hữu cơ đầu vào dưới tác động nhiều yếu tố lý – hóa – sinh trong ao tôm.

Chu trình chuyển hóa
• 14:00 15/11/2024

Liên kết khép kín chuỗi rong biển

Sáng 25/10/2024, tại Hà Nội, diễn ra lễ ký liên kết khép kín chuỗi rong biển giá trị cao giữa doanh nghiệp thu mua chế biến và doanh nghiệp cung cấp giống với Trung tâm ICAFIS thuộc Hội Thủy sản Việt Nam (đang phối hợp thúc đẩy chương trình hỗ trợ người dân trồng 1.000 ha rong biển).

Rong biển
• 10:07 01/11/2024

Siêu thâm canh tôm thẻ chân trắng độ mặn thấp

Những năm gần đây, hoạt động nuôi tôm thẻ chân trắng trong các vùng địa lý có độ mặn thấp, nằm sâu trong đất liền đang phát triển nhanh do đặc điểm sinh học của tôm chống chịu thay đổi lớn về độ mặn và mật độ thả giống cao (Prangnell và cộng sự, 2019a).

Tôm thẻ chân trắng
• 10:45 28/10/2024

Loài tảo mới làm thức ăn cho cá tôm

Các nhà nghiên cứu Philippines tại Trung tâm Phát triển Thủy sản Đông Nam Á (SEAFDEC/AQD) đang thử nghiệm “tảo spaghetti”, có tên khoa học là Chaetomorpha linum, trong thành phần thức ăn cho cá và tôm nhằm giảm chi phí thức ăn thủy sản.

Tảo
• 14:37 26/11/2024

Thực hư trị bệnh EHP trong nuôi tôm

EHP (Enterocytozoon hepatopenaei) là một loại vi khuẩn ký sinh nội bào gây bệnh nghiêm trọng trên tôm nuôi. Loại vi khuẩn này làm suy giảm khả năng tiêu hóa và tăng trưởng của tôm, dẫn đến thiệt hại kinh tế lớn cho người nuôi.

Tôm bệnh EHP
• 14:37 26/11/2024

Tiềm năng phát triển nghề nuôi hải sâm tại Bình Định

Hải sâm hay còn có tên gọi khác là đỉa biển hay sâm biển là một loài động vật biển chuyên ăn các loại xác chết của các loài động vật khác, vì lý do đó nên chúng còn thường được gọi là "Lao công của biển cả".

Hải sâm
• 14:37 26/11/2024

Bình Định tiếp tục hỗ trợ chi phí nguyên liệu cho 07 tàu cá trong đợt bổ sung năm 2023

Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định vừa có quyết định số 3840/QĐ-UBND ngày 05/11/2024 phê duyệt đợt bổ sung năm 2023 cho các tàu cá được hỗ trợ kinh phí theo Quyết định số 48/2010/QĐ-TTg ngày 13/7/2010 của Thủ tướng Chính phủ.

Tàu thuyền
• 14:37 26/11/2024

Chứng nhận ASC cho 1.860 ha tôm-rừng của 375 hộ dân

Ngày 21/11/2024, ở xã Tân Ân Tây (Ngọc Hiển, Cà Mau), 1.860 ha tôm-rừng của 375 hộ dân được tổ chức Bureau Veritas trao chứng nhận ASC và đây là chứng nhận ASC nhóm cho tôm-rừng đầu tiên tại Việt Nam cũng như trên thế giới.

Tôm rừng
• 14:37 26/11/2024
Some text some message..