GAA tài trợ khóa học về quản lý EHP, EMS trước khi nuôi tôm

Lần đầu tiên, Liên minh Nuôi trồng thủy sản toàn cầu (GAA) đã có những bước phát triển trong việc tạo ra một chương trình giáo dục nuôi trồng thủy sản trực tuyến, mà tại đây họ hy vọng sẽ là đơn vị đầu tiên nhắm mục tiêu đến ngành công nghiệp nuôi trồng thủy sản toàn cầu như một thể thống nhất.

máy sục khí
Máy sục khí 1 mã lực được sử dụng trong một ao tôm ở Indonesia. Ảnh: Herman Gunawan, Bangka, Indonesia

Đầu tiên, mô-đun của chương trình sẽ hướng dẫn người nuôi tôm bằng cách nào để quản lý và kiểm soát hội chứng chết sớm (EMS) và Enterocytozoon hepatopenaei (EHP), GAA đang phát triển và sẽ ra mắt chương trình trên website Quỹ Nuôi trồng có trách nhiệm (Responsible Aquaculture Foundation - responsibleaqua.org), khi chương trình được hoàn thành, thời gian có thể vào cuối tháng 11.

"Trong thời gian quan tâm, chúng tôi có kế hoạch để khởi động các mô-đun trực tuyến đầu tiên về EMS và EHP càng nhanh càng tốt trên website của RAF", George Chamberlain, Chủ tịch GAA, cho biết.

Một số khóa học sẽ được cung cấp miễn phí, Chamberlain cho biết, kể cả khóa học đầu tiên về EMS "ngay lúc này toàn bộ ngành công nghiệp cần được hỗ trợ về EMS".

Hệ thống phần mềm quản lý khóa học sẽ hoàn thiện hơn và cần nhiều thời gian để phát triển các mô-đun khác, nhưng mọi thứ sẽ sẵn sàng vào đầu năm 2016.

Hiện tại, Chamberlain cho biết những bài học sẽ được tập trung vào quản lý dịch bệnh với với đối tượng mục tiêu bắt đầu từ nông dân nuôi tôm, nhưng chương trình sẽ không dừng lại ở đó.

"Chúng tôi cần phải cung cấp kiến thức nuôi trồng thủy sản trên diện rộng, bao gồm toàn bộ chuỗi hải sản, thực ra ... chúng tôi muốn chốt lại nội dung khóa học trên các loài khác nhau nhằm giúp cải thiện hoạt động toàn cầu".

Chủ đề trong tương lai sẽ phụ thuộc vào cuộc điều tra để xác định những gì ngành công nghiệp cho là thích hợp nhất.

"Chúng tôi đang tìm kiếm kết quả từ một cuộc khảo sát để xác định những gì ngành công nghiệp mong muốn. Chúng tôi biết trong nông nghiệp và sản lượng sẽ có nhiều nội dung hơn, nhưng cũng có thể bao gồm các tài liệu về kế hoạch kinh doanh, tiếp thị và nhiều khía cạnh khác".

Mô-đun sẽ hoạt động giống như các lớp học trực tuyến khác, và sẽ "trình bày những bài học và các mô-đun khác nhau, theo dõi tiến độ hoàn thành của mỗi học viên, cấp giấy chứng nhận, chương trình sẽ cung cấp mức độ cao hơn từ sự công nhận trong phạm vi chương trình giảng dạy", Chamberlain nói thêm.

Khóa học sẽ được chủ yếu dựa trên việc đọc hiểu, nhưng cũng sẽ bao gồm hình ảnh và video và học viên sẽ được đánh giá bằng trắc nghiệm.

Nội dung trực tuyến chỉ là "một phần của kinh nghiệm giáo dục cần thiết cho việc học tập hiệu quả", tuy nhiên Chamberlain cũng cho rằng trong khi mặt đối mặt và đào tạo thực hành thông qua quan hệ đối tác với đào tạo với nhóm địa phương và khu vực sẽ tiếp tục diễn ra.

Mặc dù một số nội dung sẽ miễn phí, chứng nhận hoàn thành khóa học, chẳng hạn như giấy chứng nhận “có thể trở thành cơ sở để tính một khoản phí”, chương trình học sẽ được GAA tài trợ từ đầu đến cuối khóa.

Kế hoạch của RAF là cung cấp nhiều ngôn ngữ khác nhau trong khóa học, bắt đầu là tiếng Việt và tiếng Tây Ban Nha.

Tìm kiếm thành viên ủy ban

RAF tiến đến quá trình bắt đầu từ 12 – 20 người trực thuộc EOC để hướng dẫn phát triển chương trình, những công việc sẽ được thảo luận trong hội nghị GOAL 2015 tại Vancouver, Canada. Cho đến nay, có 8 người tình nguyện tham gia.

EOC sẽ được tạo thành từ các đại biểu đến từ nhiều vùng miền, bao gồm dân học thuật, công nghiệp, chính phủ và phi chính phủ.

"Chúng tôi vẫn đang tìm kiếm thêm nhiều người tham gia, đặc biệt là đối tượng đến từ châu Á và châu Mỹ Latin, chúng tôi đang trên con đường mình lựa chọn để tạo thành EOC".

Giáo dục trực tuyến “là một sự lựa chọn hiển nhiên”

Theo Chamberlain, việc hướng đến giáo dục nuôi thủy sản trực tuyến cũng giống như hầu hết các ngành công nghiệp khác là điều tất yếu.

"Nhiều chương trình giáo dục trực tuyến dành cho nuôi trồng thủy sản (và mọi thứ khác) có ảnh hưởng nhất định. Sự phổ biến, chi phí thấp, tính linh hoạt,...Đó là một sự lựa chọn hiển nhiên", Chamberlain nhận định.

"Khóa học trực tuyến là cách tốt nhất để ngành công nghiệp nuôi trồng thủy sản toàn cầu giáo dục có hiệu quả", Chamberlain chia sẻ.

"Tiếp cận thông tin trực tuyến là cơ chế duy nhất nhanh chóng và hiệu quả dành cho các học viên nuôi trồng thủy sản trên toàn cầu ... Làm thế nào để cải thiện tốt tính bền vững trong nuôi thủy sản nhằm giúp xây dựng kiến thức và năng lực của các học viên vẫn là một câu hỏi?".

Undercurrentnews.com
Đăng ngày 14/11/2015
Huyền Thoại - Kiến Duy
Nuôi trồng

Sự thích nghi của cơ thể tôm ở các môi trường nước

Tôm là một trong những loài thủy sản có giá trị kinh tế cao, và khả năng thích nghi của cơ thể tôm với môi trường nước là yếu tố quan trọng để đảm bảo sự sống sót và phát triển của chúng. Mỗi loại tôm, từ tôm thẻ chân trắng đến tôm sú, đều có những cách thích nghi đặc biệt để tồn tại trong các điều kiện khác nhau. Hiểu rõ sự thích nghi này không chỉ giúp người nuôi quản lý ao tôm tốt hơn mà còn giảm rủi ro trong quá trình nuôi trồng.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:46 05/12/2024

Điểm sáng từ mô hình canh tác tôm lúa

Mô hình canh tác tôm-lúa được người dân vùng ven biển ĐBSCL sáng tạo ra, sản xuất ra tôm và lúa sạch. Trong quá trình luân canh tôm-lúa trên cùng một thửa ruộng, người dân đã liên tục xen canh một số loài thủy sản như cua, cá đối; tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cho lợi nhuận cao khoảng 200 triệu đồng/ha/vụ. Diện tích nuôi tôm - lúa ở ĐBSCL dự kiến ​​tăng lên 250.000 ha vào năm 2030, sản lượng tôm thương phẩm đạt 125.000-150.000 tấn.

Tôm càng xanh
• 10:00 05/12/2024

Giải pháp chống dịch bệnh EMS trong ngành nuôi tôm Việt Nam năm 2024

Năm 2024, Hội chứng chết sớm (EMS) không còn là thảm họa không thể kiểm soát của ngành nuôi tôm, mà trở thành động lực cho cuộc cách mạng công nghệ sinh học. Với sự kết hợp giữa công nghệ AI, nghiên cứu gen tiên tiến và các giải pháp sinh thái mới, chúng ta đang từng bước chinh phục thử thách này, hướng tới một nền nuôi trồng thủy sản bền vững, hiệu quả và ít rủi ro hơn bao giờ hết.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:37 04/12/2024

3 phương pháp chính tạo ra vụ nuôi thành công: An toàn sinh học, giám sát và đối phó với dịch bệnh

Để đạt được một vụ nuôi thành công, người nuôi cần áp dụng các phương pháp quản lý khoa học và bài bản. Trong đó, ba phương pháp chính và vô cùng quan trọng là an toàn sinh học, giám sát và đối phó với dịch bệnh. Những phương pháp này giúp bảo vệ sức khỏe cho tôm, duy trì chất lượng môi trường và đảm bảo hiệu quả kinh tế cho người nuôi.

Nuôi tôm
• 09:55 04/12/2024

Cơ cấu giá thành nuôi tôm nước lợ và giải pháp giảm giá

Các chuyên gia ở Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II vừa công bố kết quả khảo sát khá đầy đủ về cơ cấu giá thành nuôi tôm nước lợ ở nước ta và đề xuất một số giải pháp giảm giá thành nuôi tôm trong bối cảnh mới.

Thu hoạch tôm
• 01:49 06/12/2024

Sự thích nghi của cơ thể tôm ở các môi trường nước

Tôm là một trong những loài thủy sản có giá trị kinh tế cao, và khả năng thích nghi của cơ thể tôm với môi trường nước là yếu tố quan trọng để đảm bảo sự sống sót và phát triển của chúng. Mỗi loại tôm, từ tôm thẻ chân trắng đến tôm sú, đều có những cách thích nghi đặc biệt để tồn tại trong các điều kiện khác nhau. Hiểu rõ sự thích nghi này không chỉ giúp người nuôi quản lý ao tôm tốt hơn mà còn giảm rủi ro trong quá trình nuôi trồng.

Tôm thẻ chân trắng
• 01:49 06/12/2024

Bản chất kiềm trong ao nuôi tôm

Độ kiềm là tổng lượng các ion bicarbonate (HCO₃⁻), carbonate (CO₃²⁻) và đôi khi hydroxide (OH⁻) trong nước. Các ion này có khả năng trung hòa axit trong nước.

Ảnh bìa
• 01:49 06/12/2024

Điểm sáng từ mô hình canh tác tôm lúa

Mô hình canh tác tôm-lúa được người dân vùng ven biển ĐBSCL sáng tạo ra, sản xuất ra tôm và lúa sạch. Trong quá trình luân canh tôm-lúa trên cùng một thửa ruộng, người dân đã liên tục xen canh một số loài thủy sản như cua, cá đối; tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cho lợi nhuận cao khoảng 200 triệu đồng/ha/vụ. Diện tích nuôi tôm - lúa ở ĐBSCL dự kiến ​​tăng lên 250.000 ha vào năm 2030, sản lượng tôm thương phẩm đạt 125.000-150.000 tấn.

Tôm càng xanh
• 01:49 06/12/2024

Tăng cường hợp tác và ứng dụng khoa học công nghệ để phát triển ngành tôm bền vững

Vừa qua, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (Bộ NN&PTNT) tổ chức tọa đàm với chủ đề: "Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ phát triển nuôi tôm nước lợ bền vững, giảm chi phí sản xuất, giảm phát thải, nâng cao hiệu quả".

Mô hình nuôi tôm
• 01:49 06/12/2024
Some text some message..