Giải nguy cơ nhiều triệu tấn rác thải nhựa: Vỏ tôm có thể cung cấp vật liệu dễ phân hủy sinh học thay thế

Chất chitosan, một dạng đàn hồi của chitin, được tìm thấy trong vỏ động vật giáp xác và các bộ phận của côn trùng có thể cung cấp cho  thế giới một loại đồ vật có số lượng lớn, và thân thiện môi trường thay thế nhựa.

nhựa chitin
Ly và hộp đựng trứng làm bằng nhựa có nguồn gốc vỏ tôm được nhìn thấy trong bức ảnh này do Wyss Institute cung cấp.

Các nhà nghiên cứu tại Wyss Institute for Biologically Inspired Engineering của Harvard nói nó là "chất hữu cơ phong phú thứ nhì trên trái đất". Chitin là một polysaccharide có thể tìm thấy nhiều trong vỏ tôm và các động vật giáp xác.

Sau khi Viện Wyss công bố phát kiến ra loại vật liệu dựa trên chitosan vào tháng 3.2014, một loạt các công ty và các doanh nghiệp đã tiếp cận vì mong muốn tìm hiểu về loại vật liệu này và khả năng sử dụng nó cho mục đích thương mại có, Javier Fernandez - một nhà nghiên cứu chính của dự án, kể.

Một ví dụ , một chiếc ly uống nước đơn giản, có thể được thực hiện từ khoảng 200 gram vỏ tôm – một lượng cầm vừa nắm tay, Fernandez nói.

Minh chứng cho quan điểm, Fernandez nói rằng chỉ với copepod - một loài động vật giáp xác phù du, có thể ​​sản xuất hàng tỷ tấn chitin mỗi năm. "Điều đó có nghĩa rằng có thể sản xuất trong 12 tháng một lượng chitin nhiều như lượng nhựa sản xuất trên toàn thế giới từ năm 2009 đến nay".

Theo Viện Wyss, con người sản xuất khoảng 34 triệu tấn chất thải nhựa mỗi năm , tái chế một chỉ 7% số đó. 93% vật liệu nhựa còn lại kết thúc ở các bãi chôn lấp và biển. Nhựa trong các bãi chôn lấp có thể mất đến 1.000 năm mới phân hủy , và rằng có khoảng 100 triệu tấn nhựa chìm nổi trên các đại dương thế giới.

"Có một nhu cầu cấp thiết trong nhiều ngành công nghiệp đối với vật liệu bền vững được sản xuất hàng loạt", Giám đốc Wyss - Donald E. Ingber cho biết trong một tuyên bố. "Phương pháp sản xuất mở rộng của chúng tôi cho thấy rằng chitosan là có sẵn và rẻ tiền, có thể phục vụ như là một chất dẻo sinh học hữu hiệu giàu tiềm năng nhằm sử dụng thay cho các loại nhựa truyền cho nhiều ứng dụng công nghiệp".

Đang có nhiều loại nhựa sinh học trên thị trường, nhưng chúng thường được làm bằng xenlulo, một loại vật liệu thực vật. Các nhà nghiên cứu Wyss nói, nhựa sinh học từ xenlulo hiện mới chỉ được ứng dụng "các loại hộp chứa đơn giản đựng thực phẩm hoặc đồ uống". Cho đến nay, hình xenluloza thành bền, mẫu 3D phức tạp có thể được sản xuất hàng loạt bằng cách sử dụng "cách đúc truyền thống hoặc kỹ thuật ép phun" vẫn khó nắm bắt, các nhà nghiên cứu tại Wyss nói.

Trong khi các nhà nghiên cứu Harvard đã làm cốc uống nước và hộp đựng thức ăn từ chitosan, họ nói chất này cũng có thể sử dụng để làm túi đựng rác, túi xách thực phẩm, vật liệu đóng gói, và tã, có thể phân hủy dễ dàng và giải phóng ra chất dinh dưỡng cho cây trồng.

Fernandez cho biết ngành công nghiệp nuôi tôm trên thế giới, đặc biệt là ở Việt Nam , Ấn Độ và Honduras, luôn tìm kiếm những cách thức hiệu quả kinh tế để loại bỏ vỏ tôm. Dùng vỏ tôm làm nguyên liệu chế chitosan có thể làm tạo ra nguồn doanh thu từ rác thải. Hiện nay , phần lớn các vỏ tôm sẽ bị loại bỏ, được sử dụng trong phân bón, hoặc cho mỹ phẩm và thực phẩm bổ sung.

Cuối cùng, những người bị dị ứng đồ biển không cần phải lo lắng về thực phẩm đóng gói trong bao bì chứa chitosan, Fernandez nói. Một phần nguyên nhân gây dị ứng của tôm là chất trong hệ thống cơ, không phải trong vỏ.

Báo Lao Động, 08/05/2014
Đăng ngày 09/05/2014
Đ.Đức
Chế biến

Tìm kiếm các giải pháp để nâng cao chất lượng thịt cá

Chất lượng thịt cá đóng vai trò quan trọng trong chuỗi giá trị ngành thủy sản. Không chỉ ảnh hưởng đến giá trị kinh tế, chất lượng thịt cá còn quyết định đến độ an toàn thực phẩm và sự hài lòng của người tiêu dùng. Vậy làm sao để nâng cao chất lượng thịt cá? Dưới đây là những giải pháp đã được nghiên cứu và áp dụng thành công trong thực tế.

Cá
• 08:00 21/12/2024

Làm thế nào để xây dựng chuỗi giá trị thủy sản bền vững từ khâu sản xuất đến tiêu dùng?

Hiện nay, chuỗi giá trị thủy sản tại Việt Nam còn tồn tại nhiều vấn đề như thiếu liên kết giữa các khâu, công nghệ sản xuất chưa đồng bộ và giá trị gia tăng thấp. Vì vậy, việc xây dựng chuỗi giá trị bền vững từ sản xuất đến tiêu thụ là một nhiệm vụ quan trọng để nâng cao chất lượng sản phẩm và đảm bảo sự phát triển lâu dài của ngành thủy sản Việt Nam.

Nhá tôm
• 10:03 20/12/2024

Tối ưu chuỗi lạnh trong vận chuyển thủy sản: Bí quyết giữ tôm cá luôn tươi

Trong ngành thủy sản, bảo quản độ tươi sống của tôm cá là yếu tố then chốt để đảm bảo chất lượng và giá trị thương phẩm khi đến tay người tiêu dùng. Với nhu cầu tiêu thụ thủy sản tươi sống tăng cao, đặc biệt là từ các thị trường xuất khẩu, việc duy trì chất lượng trong suốt quá trình vận chuyển đang trở thành một thách thức lớn.

Tôm thẻ
• 10:49 15/11/2024

Bí quyết nấu tôm ngon: 4 sai lầm phổ biến phải tránh

Tôm là một loại hải sản phổ biến và rất được yêu thích trong ẩm thực. Tuy nhiên, để chế biến tôm ngon và giữ được hương vị tự nhiên, có một số lưu ý quan trọng mà nhiều người thường bỏ qua:

Chế biến tôm thẻ
• 09:46 04/10/2024

Sản xuất giống thủy sản nước ngọt đa loài và mô hình nuôi

Thực hiện chủ trương giảm khai thác, tăng nuôi trồng, việc nghiên cứu sản xuất giống đa loài với các mô hình nuôi có vai trò quan trọng và nhiều năm qua được chú trọng đã đạt thành tựu đáng ghi nhận. Sau đây xin giới thiệu kết quả ở Trường Thủy sản thuộc Trường Đại học Cần Thơ qua thống kê của PGS.TS Phạm Thanh Liêm.

Nuôi cá tra
• 23:51 20/12/2024

Vai trò của chế phẩm sinh học trong phòng ngừa EHP

Hiện nay, EHP chưa có thuốc điều trị hiệu quả, vì vậy việc phòng ngừa là giải pháp quan trọng nhất. Trong đó, việc sử dụng chế phẩm sinh học đã chứng minh được hiệu quả trong việc hạn chế sự lây lan và nguyên nhân gây bệnh.

Tôm thẻ chân trắng
• 23:51 20/12/2024

Tại sao cần tạo màu nước trước khi thả tôm?

Tạo màu nước trong ao là một bước quan trọng giúp chuẩn bị môi trường sống tốt nhất cho tôm trước khi thả. Màu nước phù hợp không chỉ giúp duy trì các thông số môi trường ổn định mà còn hỗ trợ hệ sinh thái ao phát triển cân bằng, giảm nguy cơ bùng phát dịch bệnh. Tuy nhiên, không phải người nuôi nào cũng nắm rõ cách tạo màu nước hiệu quả và khoa học.

Tạo màu nước
• 23:51 20/12/2024

Đa dạng sinh học trong ao nuôi là gì?

Đa dạng sinh học trong nuôi tôm đề cập đến sự phong phú và cân bằng của các loài sinh vật sống trong ao, bao gồm tôm, cá, động thực vật phù du, vi sinh vật và các loài khác. Một hệ sinh thái ao có đa dạng sinh học cao sẽ có khả năng tự cân bằng, giảm thiểu các tác động tiêu cực từ môi trường bên ngoài và hỗ trợ sự phát triển của tôm nuôi.

Đa dạng sinh học
• 23:51 20/12/2024

Làm thế nào để xây dựng chuỗi giá trị thủy sản bền vững từ khâu sản xuất đến tiêu dùng?

Hiện nay, chuỗi giá trị thủy sản tại Việt Nam còn tồn tại nhiều vấn đề như thiếu liên kết giữa các khâu, công nghệ sản xuất chưa đồng bộ và giá trị gia tăng thấp. Vì vậy, việc xây dựng chuỗi giá trị bền vững từ sản xuất đến tiêu thụ là một nhiệm vụ quan trọng để nâng cao chất lượng sản phẩm và đảm bảo sự phát triển lâu dài của ngành thủy sản Việt Nam.

Nhá tôm
• 23:51 20/12/2024
Some text some message..