Hơn 72 ha tôm thẻ chân trắng nhiễm bệnh

Từ đầu năm đến nay tổng diện tích thả nuôi tôm thẻ chân trắng trong toàn tỉnh là 87,2 ha, nhưng chỉ trong thời gian ngắn tôm chết hàng loạt với diện tích nhiễm bệnh là 72,6 ha, chiếm 83%.

cai tao ao tom

Diện tích nhiễm bệnh tập trung tại các xã Tân Thắng – Hàm Tân; xã Chí Công, Phước Thể - Tuy Phong. Trước tình hình đó, Chi cục Thủy sản Bình Thuận đã tiến hành lấy mẫu tại những vùng nuôi này và kết quả xét nghiệm cho thấy tôm bị nhiễm virut gây bệnh đốm trắng. Bệnh này xuất hiện nhiều nhất ở tôm từ 1 tháng tuổi trở lên.

Tôm bệnh toàn thân sẽ có màu đỏ sậm, hầu hết bị đứt râu. Khi mắc bệnh tôm bỏ ăn hoàn toàn, bơi nổi và tấp vào bờ. Bệnh lây lan rất nhanh và tỉ lệ chết có thể đến 100% trong vòng 3 - 5 ngày.

Đây là năm đầu tiên tôm thẻ chân trắng bị dịch trên diện rộng với mức độ thiệt hại không nhỏ. Vì vậy, Chi cục Thủy sản đã yêu cầu các cơ sở nuôi tôm thịt tuân thủ nghiêm ngặt các biện pháp phòng, chống dịch bệnh trên tôm nuôi; kiểm dịch đầy đủ con giống trước khi thả nuôi; hạn chế thả nuôi từ nay đến hết tháng 3.

Đây là thời điểm chuyển mùa, nhiệt độ môi trường hạ thấp là điều kiện thuận lợi để mầm bệnh phát triển và dễ bùng phát dịch, đặc biệt là bệnh đốm trắng.

Bình Thuận Online
Đăng ngày 04/03/2012
M.V
Dịch bệnh

Tăng cường giám sát và quản lý tác nhân Enterocytozoon hepatopenaei trên tôm nuôi nước lợ

EHP là bệnh vi bào tử trùng Enterocytozoon hepatopenaei (viết tắt là EHP) gây ra cho tôm, còn được gọi là bệnh vi bào tử trùng.

Tôm bệnh EHP
• 10:47 21/10/2024

Dự đoán các bệnh có thể mắc phải khi tôm bỏ ăn

Khi tôm bỏ ăn, điều này không chỉ là dấu hiệu cho thấy chúng gặp vấn đề về sức khỏe, mà còn có thể là cảnh báo về những bệnh lý tiềm ẩn đang xuất hiện trong ao nuôi. Để giúp người nuôi tôm nhanh chóng nhận biết và xử lý kịp thời, việc dự đoán các bệnh khi tôm bỏ ăn là rất quan trọng.

Tôm đứt râu
• 09:32 01/10/2024

Vi khuẩn phát sáng Vibrio harveyi

Vibrio harveyi là một loại vi khuẩn phát sáng thuộc họ Vibrionaceae, được tìm thấy phổ biến trong môi trường nước biển.

Vi khuẩn
• 10:29 30/09/2024

Phân biệt đốm trắng do virus và vi khuẩn trên tôm

Bệnh đốm trắng là một trong những vấn đề gây thiệt hại nghiêm trọng cho các ao nuôi tôm. Tuy nhiên, bệnh này có thể do hai tác nhân khác nhau gây ra là vi khuẩn và virus. Việc phân biệt giữa bệnh đốm trắng do vi khuẩn và virus là điều cực kỳ quan trọng để có biện pháp xử lý phù hợp.

Đốm trắng
• 09:37 26/09/2024

Nuôi cá chạch lấu mang lại giá trị kinh tế cao

Trong những năm gần đây, ngành nuôi trồng thủy sản đã chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ, không chỉ mang lại nguồn thu nhập lớn cho người nông dân mà còn góp phần phát triển kinh tế địa phương.

Cá chạch lấu
• 04:23 28/10/2024

Phấn đấu ương dưỡng giống cá tra hao hụt dưới 85%

Ương dưỡng giống cá tra hiện nay, tỷ lệ hao hụt trên 90% và Cục Thủy sản đặt mục tiêu phấn đấu trong thời gian tới giảm xuống dưới 85%, tỷ lệ cá sống đạt 15-20%.

Cá tra giống
• 04:23 28/10/2024

Tối ưu việc cho ăn giúp giảm hao hụt thức ăn khi nuôi tôm

Thức ăn trong nuôi tôm là yếu tố quan trọng quyết định sự tăng trưởng của tôm. Ngoài ra, chi phí thức ăn cũng chiếm phần lớn lượng vốn mà người nuôi bỏ ra. Chi phí này ảnh hưởng khá lớn đến năng suất và hiệu quả nuôi.

Cho tôm ăn
• 04:23 28/10/2024

Một số cách hạn chế tiếp xúc điện nguy hiểm ở ao tôm khi có mưa

Trong nuôi tôm, an toàn điện luôn là một yếu tố quan trọng, đặc biệt khi mưa gió xuất hiện, làm tăng nguy cơ xảy ra sự cố về điện. Do các thiết bị điện thường được sử dụng quanh ao tôm như hệ thống sục khí, máy bơm nước hay đèn chiếu sáng, người nuôi cần biết cách hạn chế tối đa rủi ro tiếp xúc với điện.

An toàn điện
• 04:23 28/10/2024

Nuôi nước trước, nuôi tôm sau: Bí quyết giúp tăng hiệu quả trong nuôi tôm

Chuẩn bị và quản lý nguồn nước trước khi thả tôm vào ao là một yếu tố vô cùng quan trọng, thậm chí có thể nói là yếu tố quyết định đến sự thành bại của vụ nuôi. Câu nói “nuôi nước trước, nuôi tôm sau” đã trở thành kim chỉ nam cho nhiều người nuôi tôm thành công.

Tôm thẻ
• 04:23 28/10/2024
Some text some message..