Khẩu phần ăn cá rô phi bổ sung chiết xuất thực vật cải thiện sinh trưởng, miễn dịch và tỷ lệ sống

Ảnh hưởng của việc thức ăn bổ sung chiết xuất axêtôn (1%) từ thực vật (cỏ Cynodon dactylon, H1, bầu nâu Aegle marmelos, H2, sâm Ấn Độ Withania somnifera, H3 và gừng Zingiber officinale, H4) lên sinh trưởng, miễn dịch không đặc hiệu, và khả năng kháng mầm bệnh ở cá rô phi Oreochromis mossambicus đã được kiểm định. Ngoài ra, khả năng kháng bệnh của chiết xuất này đã được chứng minh với khả năng kháng lại Vibrio alginolyticus, Vibrioparahaemolyticus, Vibrio mimicus, Vibrio campbelli, Vibrio vulnificus, Vibrio harveyi và Photobacterium damselae.

chiet xuat thuc vat
Ảnh: tepbac.com

Cá rô phi thí nghiệm được cho ăn 5% khối lượng cơ thể trong thời gian 45 ngày cho kết quả sinh trưởng cao ở nhóm thức ăn thí nghiệm (111–139%), trong khi đó thức ăn đối chứng cho sinh trưởng thấp hơn (98%). Tỷ lệ tăng trưởng đặc trưng của cá ở 4 công thức thí nghiệm (1,66–1,93%) cao hơn rõ rệt so với công thức đối chứng (1,52%). Kết quả phân tích huyết tương trong cá thí nghiệm cho thấy hàm lượng protein, albumin, globulin, cholesterol, glucose và triglyceride cao hơn đáng kể so với cá đối chứng. Định lượng tế bào máu PVC trong cá thí nghiệm (34,16–37,95%) cũng ghi nhận là cao hơn  ở cá đối chứng (33,0%). Chỉ số bạch cầu và lysozim hoạt động tăng ở cá sử dụng thức ăn bổ sung chiết xuất thực vật. Chiết xuất axêtôn thực vật làm ngăn cản sinh trưởng của Vibrio spp. và P. damselae, trong đó chiết xuất từ W. somnifera cho thấy khả năng hạn chế sinh trưởng vi khuẩn cao nhất. Một thử nghiệm với vi khuẩn V. vulnificus chỉ ra tỷ lệ chết là 100% với cá rô phi sử dụng thức ăn đối chứng trong vòng 15 ngày, trong khi đó sau 30 ngày thí nghiệm cá rô phi sử dụng thức ăn thí nghiệm cho tỷ lệ chết 63–80%. Chỉ số chết tích lũy với nhóm đối chứng là 12000, tương đương với tỷ lệ chết 1,0%, tỷ lệ chết thấp nhất được ghi nhận ở công thức H4 (0,35%)

Thông tin tham khảo: Immanuel, G.*, Uma, R. P., Iyapparaj, P., Citarasu, T., Punitha Peter, S. M., Michael Babu, M. and Palavesam, A. (2009), Dietary medicinal plant extracts improve growth, immune activity and survival of tilapia Oreochromis mossambicus. Journal of Fish Biology, 74: 1462–1475. doi: 10.1111/j.1095-8649.2009.02212.x .

* Department of Marine Biotechnology, Centre for Marine Science and Technology, M. S. University, Rajakkamangalam-629 502, K. K. District, Tamil Nadu, India. Tel. and fax: +91 4652 253078; email: [email protected]

Đăng ngày 05/04/2014
Nguyễn Dương
Dịch bệnh

Bệnh thường gặp trên cá tra và biện pháp phòng chống

Cục Thủy sản vừa cho biết đặc điểm dịch tễ của một số bệnh thường gặp trên cá tra và biện pháp phòng trị có hiệu quả.

Cá tra
• 10:15 06/11/2024

Thời điểm giao mùa tôm dễ bị bệnh đốm trắng

Thời điểm giao mùa luôn là lúc dễ xảy ra các vấn đề sức khỏe cho tôm, đặc biệt là bệnh đốm trắng - một căn bệnh phổ biến và gây thiệt hại nghiêm trọng cho người nuôi. Bệnh đốm trắng thường xuất hiện vào những thời điểm khí hậu thay đổi thất thường, chẳng hạn như khi mùa mưa bắt đầu hoặc khi trời chuyển sang lạnh.

Tôm đốm trắng
• 09:55 06/11/2024

Những hạn chế trong phòng dịch bệnh cho cá tra

Cá tra ương dưỡng giống và nuôi thương phẩm còn hao hụt nhiều, có nguyên nhân ở công tác quản lý dịch bệnh chưa đáp ứng yêu cầu. Mới đây, Cục Thú y cho biết những hạn chế trong phòng dịch hiện nay: Thiếu kinh phí, nhân lực và vắc xin.

Nuôi cá tra
• 11:35 31/10/2024

Tăng cường giám sát và quản lý tác nhân Enterocytozoon hepatopenaei trên tôm nuôi nước lợ

EHP là bệnh vi bào tử trùng Enterocytozoon hepatopenaei (viết tắt là EHP) gây ra cho tôm, còn được gọi là bệnh vi bào tử trùng.

Tôm bệnh EHP
• 10:47 21/10/2024

Tối ưu chuỗi lạnh trong vận chuyển thủy sản: Bí quyết giữ tôm cá luôn tươi

Trong ngành thủy sản, bảo quản độ tươi sống của tôm cá là yếu tố then chốt để đảm bảo chất lượng và giá trị thương phẩm khi đến tay người tiêu dùng. Với nhu cầu tiêu thụ thủy sản tươi sống tăng cao, đặc biệt là từ các thị trường xuất khẩu, việc duy trì chất lượng trong suốt quá trình vận chuyển đang trở thành một thách thức lớn.

Tôm thẻ
• 15:52 15/11/2024

Giải mã “cú đấm” của tôm bọ ngựa

Tôm búa (Stomatopoda), còn được biết đến với các tên gọi khác như hay tôm bọ ngựa, là một trong những sinh vật biển đáng gờm nhất trong đại dương.

Tôm bọ ngựa
• 15:52 15/11/2024

Độ pH và độ mặn không ổn định

Trong nuôi tôm, các yếu tố môi trường như độ pH và độ mặn đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe và năng suất của tôm.

Tôm thẻ
• 15:52 15/11/2024

Thị trường xuất khẩu tôm và các tiêu chuẩn quốc tế

Ngành nuôi tôm hiện nay đóng góp lớn vào nền kinh tế ở nhiều quốc gia, đặc biệt là các quốc gia Đông Nam Á như Việt Nam, Thái Lan, và Indonesia. Với nhu cầu tiêu thụ tôm ngày càng tăng ở các thị trường lớn như Mỹ, Châu Âu, và Nhật Bản, xuất khẩu tôm trở thành một ngành quan trọng giúp tăng trưởng kinh tế và tạo ra hàng triệu việc làm. Tuy nhiên, để có thể gia nhập và duy trì chỗ đứng tại các thị trường xuất khẩu quốc tế, tôm phải đáp ứng những tiêu chuẩn chất lượng nghiêm ngặt nhằm bảo đảm an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường.

Tôm xuất khẩu
• 15:52 15/11/2024

Khám phá sự thật thú vị về cá mắt thùng

Cá mắt thùng, hay còn gọi là Barreleye Fish, là một trong những loài cá kỳ lạ nhất và độc đáo nhất trong thế giới động vật biển sâu. Hãy cùng khám phá những sự thật thú vị về cá mắt thùng qua bài viết dưới đây.

Cá mắt thùng
• 15:52 15/11/2024
Some text some message..