Lá chuối và lá ngô giúp bảo vệ da cá

Việc bổ sung thêm chất bổ sung lá chuối và ngô không có tác dụng làm tăng hiệu quả tăng trưởng của cá nhưng lại có tác dụng bảo vệ biều bì của da cá chống lại tác nhân gây bệnh Aeromonas hydrophila.

Lá chuối và lá ngô giúp bảo vệ da cá
Bổ sung lá chuối (Musa nana) và lá ngô (Zea mays) vào thức ăn giúp bảo vệ da cá

Cơ sở khoa học

Hiện nay, các chủng vi khuẩn Aeromonas hydrophila đang gây bệnh trên khắp mọi nơi có liên quan đến ở viêm loét da cá, đặc biệt trong điều kiện căng thẳng. Nó có thể gây tổn thất nghiêm trọng đối với nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt và đặc biệt phổ biến ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.

lá chuối trong thủy sản, lá ngô trong thủy sản, thảo dược trong thủy sản, nuôi cá, bệnh cá

Lá tươi từ ngô và chuối đã được các nông dân nuôi cá ở Việt Nam sử dụng làm thức ăn bổ sung và người ta đã báo cáo rằng họ có thể có lợi ích phòng bệnh từ nguồn gốc thực vật.

Trong nghiên cứu này, một thử nghiệm cho ăn được tiến hành để đánh giá các lợi ích của việc cung cấp ngô và lá chuối như là thức ăn bổ sung: để xác định xem chúng đã tác động như thế nào đối với hệ thống miễn dịch và tiêu hóa bởi cá trắm cỏ (Ctenopharyngodon idella), nếu sự hấp thu này dẫn đến hiệu suất tăng trưởng tốt hơn, và nếu bổ sung lá có thể bảo vệ cá khi gây nhiễm thực nghiệm với vi khuẩn A. hydrophila bằng phương pháp tiêm thì đây là một nguyên liệu hết sức gần gũi với người nông dân.

Kết quả

Kết quả tất cả cá đều được cho ăn một tỷ lệ giống nhau về thức ăn viên thương phẩm có liên quan đến sinh khối. Tuy nhiên, 12/18 bể cá có khẩu phần này được bổ sung bằng lá chuối tươi hoặc lá ngô tươi cho thấy việc bổ sung lá làm tăng tỷ lệ chuyển đổi thức ăn tổng thể (FCR).

Tuy nhiên, sự khác biệt giữa các nhóm cá không có ý nghĩa thống kê (P<0,005). Những thay đổi đối với thành phần đồng vị của cá thể hiện sự hấp thu dinh dưỡng của lá. Tác dụng bảo vệ cá bằng việc cho ăn lá chuối hoặc lá ngô được phát hiện chống lại nhiễm trùng với A. hydrophila nhưng cao hơn không có ý nghĩa thống kê so với đối chứng, và khẩu phần ăn không làm thay đổi hematocrit cá.

Tuy nhiên, việc bổ sung lá ngô làm giảm đáng kể mức độ tổn thương của da ở cá, dấu hiệu lỡ loét cũng được quan sát có dấu hiệu giảm rõ rệt, có thể cải thiện giá trị thương phẩm thị trường của cá.

Kết luận

Việc bổ sung thêm chất bổ sung lá chuối và ngô không có tác dụng làm tăng hiệu quả tăng trưởng của cá nhưng lại có tác dụng bảo vệ biều bì của da cá chống lại tác nhân gây bệnh Aeromonas hydrophila.

 

Đăng ngày 01/12/2017
TRỊ THỦY Lược dịch
Nguyên liệu

Da cá hồi: Từ phế phẩm trở thành món ăn được ưa chuộng

Trong những năm gần đây, da cá hồi đã trở thành một nguyên liệu được ưa chuộng trong ẩm thực, không chỉ nhờ vào hương vị đặc biệt mà còn bởi những lợi ích sức khỏe mà nó mang lại. Từ một phần thường bị bỏ đi trong chế biến cá, da cá hồi đã được khám phá và tận dụng một cách sáng tạo, biến thành món ăn hấp dẫn được nhiều người yêu thích.

Da cá hồi
• 10:25 24/12/2024

Phụ phẩm từ mực và bạch tuộc được tận dụng như thế nào?

Ngành chế biến thủy sản, đặc biệt là mực và bạch tuộc, đang ngày càng phát triển với sự gia tăng của nhu cầu tiêu thụ toàn cầu. Tuy nhiên, một lượng lớn phụ phẩm như đầu, xúc tu, nội tạng, da, và nước thải từ quá trình chế biến lại bị bỏ phí hoặc chưa được sử dụng hiệu quả. Việc tận dụng các phụ phẩm này không chỉ giúp giảm thiểu lãng phí mà còn mang lại giá trị kinh tế và bảo vệ môi trường.

Mực
• 10:34 19/12/2024

Chuyển đổi sang các nguồn thức ăn bền vững

Ngừng phụ thuộc vào các thành phần có nguồn gốc từ biển là ưu tiên của ngành nuôi trồng thủy sản trong nhiều thập kỷ. Protein thực vật hiện là thành phần được sử dụng nhiều nhất trong sản xuất thức ăn thủy sản trên toàn cầu.

Đậu nành
• 10:09 06/12/2024

Một số sản phẩm dinh dưỡng phổ biến được dùng để ủ vi sinh

Ủ vi sinh là một quá trình quan trọng trong nuôi trồng thủy sản, nhằm tối ưu hóa sức khỏe của hệ sinh thái và tăng cường hiệu quả sản xuất.

Vi sinh
• 10:07 19/11/2024

Tình hình sản xuất tôm của các tỉnh miền Tây vào cận dịp tết

Với sự phục hồi của giá tôm nguyên liệu trong những tháng cuối năm 2024, ngành nuôi tôm ở các tỉnh miền Tây như Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng đang chuẩn bị một mùa Tết đầy hy vọng.

Tôm thẻ
• 04:18 27/12/2024

Chẩn đoán đúng bệnh, điều trị đúng thuốc: Kháng sinh đồ cho tôm cá

Sự gia tăng các vấn đề dịch bệnh đã khiến nhiều hộ nuôi đối mặt với những tác động nặng nề. Bạn đã bao giờ tự hỏi liệu mình có đang sử dụng kháng sinh một cách hiệu quả hay không? Làm thế nào để đảm bảo rằng các loại thuốc mà bạn đang dùng thực sự phù hợp với tác nhân gây bệnh? Câu trả lời chính là kháng sinh đồ. Nhưng liệu bạn đã hiểu đúng cách đọc và áp dụng kháng sinh đồ để tối ưu hóa quy trình điều trị chưa?

Đĩa khuẩn
• 04:18 27/12/2024

Tiềm năng của cá cảnh trong thị trường xuất khẩu

Ngành nuôi trồng thủy sản không chỉ tập trung vào tôm, cá nuôi thương phẩm mà còn bao gồm cả ngành cá cảnh, một lĩnh vực đang ngày càng khẳng định vị thế trên thị trường quốc tế. Với sự phát triển của công nghệ nuôi trồng và nhu cầu ngày càng tăng từ các thị trường lớn, cá cảnh đã trở thành một sản phẩm xuất khẩu đầy tiềm năng.

Cá cảnh
• 04:18 27/12/2024

Câu chuyện thành công trong nuôi tôm

Những ngày gần đây, bà con nông dân nuôi tôm ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ đang thu được những thành công lớn từ mô hình nuôi tôm kết hợp với trồng lúa, đặc biệt là khi giá tôm đạt mức kỷ lục. Những câu chuyện thành công từ các mô hình nuôi tôm, đặc biệt là ở Kiên Giang và Cà Mau, đang được chia sẻ rộng rãi và tạo động lực lớn cho người dân trong khu vực và trên cả nước.

Tôm thẻ chân trắng
• 04:18 27/12/2024

Phân tích tác động kinh tế và môi trường của việc loại bỏ kháng sinh

Kháng sinh đã được sử dụng phổ biến để phòng và điều trị bệnh cho vật nuôi, từ đó nâng cao năng suất và giảm rủi ro dịch bệnh. Tuy nhiên, việc lạm dụng kháng sinh đã dẫn đến nhiều vấn đề nghiêm trọng, bao gồm nguy cơ kháng kháng sinh, ô nhiễm môi trường, và ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

Tôm thẻ
• 04:18 27/12/2024
Some text some message..