Người đầu tiên ươm thành công cá kiểng ở An Giang

Trong căn nhà nhỏ nằm bên bờ kênh ở tổ 41, thuộc ấp Tây Khánh 6, phường Mỹ Hòa, thành phố Long Xuyên (An Giang), hằng ngày người đàn ông trạc tuổi 43 vẫn bận tâm với nghề ươm cá giống chính là nông dân Nguyễn Thanh Tùng.

ương cá
Ảnh minh họa

Sau nhiều năm nghiên cứu, giờ đây có thể khẳng định anh là người thành công duy nhất trong mô hình ươm nuôi cá kiểng ở TP Long Xuyên.

Khởi nghiệp từ nghề nuôi cá lia thia, bán kiếm tiền rồi đến nhân giống cá thịt cung cấp cho các trại nuôi cá, anh Tùng vẫn thấy chưa vừa ý. Những năm gần đây xã hội phát triển, nhu cầu người chơi cá kiểng ở TP Long Xuyên càng nhiều, càng phổ biến. Nắm bắt xu thế đó, qua vài năm mài mò, tìm hiểu quy trình sinh sản nhân tạo của cá kiểng. Năm 2012 là thời gian được anh xem là thành công nhất trong quá trình lao động cật lực của mình. Với khoảng 2.000m2  anh Tùng đã đầu tư trên dưới hơn 10 bồn nuôi cá bằng  đất lót nilon, mỗi bồn có diện tích từ 1m2  đến 20m2 .

Hiện nay, mô hình ươm cá của anh Tùng đã cho ra đời hơn 5 chủng loại cụ thể như cá tai tượng Châu Phi (loại sữa, loại đen); cá chép Trung Quốc; cá ba đuôi; cá la hán, cá bảy màu, đặc biệt là cá lia thia phướn Hmul…Con giống được bán cho các cửa hàng để đưa ra tiêu thụ tại TP Hồ Chí Minh, Hà Nội và xuất sang Campuchia, Mỹ.

Anh Tùng cho biết: Kỹ thuật ươm không khó nhưng quan trọng là làm sao chọn được con giống thật tốt, màu sắc đẹp, thức ăn phải đảm bảo từ trứng nước, trùn trĩ, cá biển, tép. Sau khoảng 3 tháng ươm là cá có thể sinh sản và cho con giống có chất lượng. Cá kiểng giống được bán ra tại chổ là 18.000 đồng/ con đối với loại cá tai tượng (cá beo).

Thành công từ mô hình ươm cá kiểng đã góp phần tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống gia đình, Hiện anh Nguyễn Thanh Tùng đang hướng dẫn và đào tạo kỹ thuật giúp một số anh em, bạn bè có thêm kinh nghiệm ươm cá giống nhằm cung cấp ra thị trường với nhiều giống cá khỏe, đẹp phục vụ nhu cầu giải trí của người dân thành thị.

An Giang
Đăng ngày 19/02/2013
Bảo Phong
Nuôi trồng

Vai trò của chế phẩm sinh học trong phòng ngừa EHP

Hiện nay, EHP chưa có thuốc điều trị hiệu quả, vì vậy việc phòng ngừa là giải pháp quan trọng nhất. Trong đó, việc sử dụng chế phẩm sinh học đã chứng minh được hiệu quả trong việc hạn chế sự lây lan và nguyên nhân gây bệnh.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:36 20/12/2024

Tại sao cần tạo màu nước trước khi thả tôm?

Tạo màu nước trong ao là một bước quan trọng giúp chuẩn bị môi trường sống tốt nhất cho tôm trước khi thả. Màu nước phù hợp không chỉ giúp duy trì các thông số môi trường ổn định mà còn hỗ trợ hệ sinh thái ao phát triển cân bằng, giảm nguy cơ bùng phát dịch bệnh. Tuy nhiên, không phải người nuôi nào cũng nắm rõ cách tạo màu nước hiệu quả và khoa học.

Tạo màu nước
• 10:24 20/12/2024

Đa dạng sinh học trong ao nuôi là gì?

Đa dạng sinh học trong nuôi tôm đề cập đến sự phong phú và cân bằng của các loài sinh vật sống trong ao, bao gồm tôm, cá, động thực vật phù du, vi sinh vật và các loài khác. Một hệ sinh thái ao có đa dạng sinh học cao sẽ có khả năng tự cân bằng, giảm thiểu các tác động tiêu cực từ môi trường bên ngoài và hỗ trợ sự phát triển của tôm nuôi.

Đa dạng sinh học
• 10:18 20/12/2024

Hiệu quả của mô hình nuôi cá hữu cơ hiện nay

Trong bối cảnh ngành nuôi trồng thủy sản đang đối mặt với nhiều thách thức, mô hình nuôi cá hữu cơ đang nổi lên như một hướng đi bền vững, mang lại nhiều hiệu quả to lớn cho người nuôi trồng và người tiêu dùng. Hãy cùng Tép Bạc tìm hiểu chi tiết về những lợi ích và đóng góp mà mô hình này mang lại.

Nuôi cá hữu cơ
• 11:00 19/12/2024

Sản xuất giống thủy sản nước ngọt đa loài và mô hình nuôi

Thực hiện chủ trương giảm khai thác, tăng nuôi trồng, việc nghiên cứu sản xuất giống đa loài với các mô hình nuôi có vai trò quan trọng và nhiều năm qua được chú trọng đã đạt thành tựu đáng ghi nhận. Sau đây xin giới thiệu kết quả ở Trường Thủy sản thuộc Trường Đại học Cần Thơ qua thống kê của PGS.TS Phạm Thanh Liêm.

Nuôi cá tra
• 11:53 20/12/2024

Vai trò của chế phẩm sinh học trong phòng ngừa EHP

Hiện nay, EHP chưa có thuốc điều trị hiệu quả, vì vậy việc phòng ngừa là giải pháp quan trọng nhất. Trong đó, việc sử dụng chế phẩm sinh học đã chứng minh được hiệu quả trong việc hạn chế sự lây lan và nguyên nhân gây bệnh.

Tôm thẻ chân trắng
• 11:53 20/12/2024

Tại sao cần tạo màu nước trước khi thả tôm?

Tạo màu nước trong ao là một bước quan trọng giúp chuẩn bị môi trường sống tốt nhất cho tôm trước khi thả. Màu nước phù hợp không chỉ giúp duy trì các thông số môi trường ổn định mà còn hỗ trợ hệ sinh thái ao phát triển cân bằng, giảm nguy cơ bùng phát dịch bệnh. Tuy nhiên, không phải người nuôi nào cũng nắm rõ cách tạo màu nước hiệu quả và khoa học.

Tạo màu nước
• 11:53 20/12/2024

Đa dạng sinh học trong ao nuôi là gì?

Đa dạng sinh học trong nuôi tôm đề cập đến sự phong phú và cân bằng của các loài sinh vật sống trong ao, bao gồm tôm, cá, động thực vật phù du, vi sinh vật và các loài khác. Một hệ sinh thái ao có đa dạng sinh học cao sẽ có khả năng tự cân bằng, giảm thiểu các tác động tiêu cực từ môi trường bên ngoài và hỗ trợ sự phát triển của tôm nuôi.

Đa dạng sinh học
• 11:53 20/12/2024

Làm thế nào để xây dựng chuỗi giá trị thủy sản bền vững từ khâu sản xuất đến tiêu dùng?

Hiện nay, chuỗi giá trị thủy sản tại Việt Nam còn tồn tại nhiều vấn đề như thiếu liên kết giữa các khâu, công nghệ sản xuất chưa đồng bộ và giá trị gia tăng thấp. Vì vậy, việc xây dựng chuỗi giá trị bền vững từ sản xuất đến tiêu thụ là một nhiệm vụ quan trọng để nâng cao chất lượng sản phẩm và đảm bảo sự phát triển lâu dài của ngành thủy sản Việt Nam.

Nhá tôm
• 11:53 20/12/2024
Some text some message..