Nguyên nhân ngộ độc từ thịt cóc không phải ai cũng biết

Bản thân thịt cóc chứa nhiều chất dinh dưỡng. Tuy nhiên, trong quá trình chế biến nếu không kỹ lưỡng, có thể dẫn đến bị nhiễm độc từ loại thực phẩm mày. Vậy nguyên nhân ngộ độc từ thịt cóc là do đâu? Bài viết sau đây sẽ giúp bạn đọc đi tìm lời giải nhé!

Cóc
Trong thịt cóc chứa một lượng lớn độc tố. Ảnh: vi.wikipedia.org

Một số bộ phận chứa độc tố từ cóc mà bạn cần biết

Trong nhiều năm qua, cóc đã được coi là một loại thực phẩm bổ dưỡng, đặc biệt là đối với những người suy dinh dưỡng, còi cọc hoặc suy liệt. Tuy nhiên, thực tế là cóc lại chứa độc tố, nếu chúng ta chưa biết cách chế biến và sử dụng, có thể gây nguy hiểm ảnh hưởng đến tính mạng, thậm chí là tử vong.

Theo Cục An toàn thực phẩm, độc tố chết người có trong nhiều bộ phận của cóc như gan, da, mủ (dịch tiết có màu trắng đục, xuất hiện tại tuyến dưới da và mang tai, còn gọi là nọc cóc), trứng, mắt hay hạch thần kinh (nằm dọc hai bên sống lưng) của con cóc. Trong đó, gan cóc chứa nhiều bufotoxin nhất, gấp 100 lần so với thịt cóc.

Nguyên nhân gây ra ngộ độc khi chúng ta ăn thịt cóc

Cóc là loài động vật lưỡng cư, có nghĩa là chúng có thể sống ở cả môi trường nước và trên cạn. Chúng có lớp da bên ngoài sần sùi, giúp chúng hấp thụ nước và chất dinh dưỡng từ môi trường. Cóc trưởng thành thường sống trên cạn, nhưng chúng vẫn cần quay trở lại môi trường nước để sinh sản.

Từ xa xưa, ông bà ta đã sử dụng thịt cóc như một phương thuốc hiệu quả để chữa chứng kén ăn, chậm lớn cho trẻ em. Thịt cóc rất giàu chất đạm, kẽm và các chất dinh dưỡng khác, rất tốt cho sự phát triển của trẻ nhỏ.Bên cạnh đó, thịt cóc còn được coi là một thực phẩm bổ dưỡng cho người già và tăng cường dinh dưỡng sau ốm dậy cho người bệnh. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, thịt cóc chỉ có tác dụng nếu được chế biến đúng cách và loại bỏ hết các bộ phận chứa độc tố. Nếu ăn thịt cóc không đúng cách, có thể bị ngộ độc và gây nguy hiểm đến tính mạng.

CócTrong trứng cóc chứa độc tố. Ảnh: inaturalist.org

Thịt cóc không có độc, chúng chỉ có tác dụng nếu được chế biến đúng cách và loại bỏ hết các bộ phận chứa độc tố. Trong đó, nhựa cóc ở tuyến sau tai, tuyến trên mắt và các tuyến trên da cóc, gan,  buồng trứng chứa hợp chất Bufotoxin rất cao là nguyên nhân gây ra ngộ độc thịt cóc.

Hợp chất Bufotoxin được phân chia thành ba nhóm:

- Nhóm có tác dụng giống glycosid cường tim: Gây rối loạn nhịp tim, thậm chí dẫn đến ngừng tim.

- Nhóm dẫn xuất của steroid: Gây giãn mạch, hạ huyết áp, thậm chí dẫn đến trụy tim mạch.

- Nhóm dẫn xuất của hydroxyl và indol: Gây ảo giác, co giật, hôn mê, thậm chí tử vong.

Cả ba nhóm này đều là các chất độc nằm ở bảng A, đây là hỗn hợp độc tố có khả năng gây hại nghiêm trọng cho sức khỏe con người, đe dọa tính mạng. Ngoài ra, ở một số loài cóc còn chứa cả độc tố Tetrodotoxin (có ở cá nóc) thông qua cơ chế cộng sinh với một số vi khuẩn. Tetrodotoxin là một chất độc thần kinh cực mạnh, có thể gây tê liệt cơ hô hấp và dẫn đến chết người.

Ăn thịt cóc như thế nào để tránh ngộ độc

Để ăn thịt cóc an toàn, cần lưu ý những điều sau:

- Không ăn thịt cóc, đặc biệt là những bộ phận chứa độc tố mạnh của cóc. 

- Chỉ ăn thịt cóc đã được chế biến bởi người có kinh nghiệm. Người chế biến cần loại bỏ hết các bộ phận chứa độc tố của cóc, đồng thời đảm bảo thịt được nấu chín kỹ.

- Không ăn thịt cóc có màu sắc sặc sỡ. Những con cóc có màu sắc sặc sỡ thường chứa nhiều độc tố hơn.

- Không ăn thịt cóc khi đang uống rượu bia. Rượu bia làm tăng khả năng hấp thụ độc tố bufotoxin của cơ thể.

- Nếu không may bị ngộ độc thịt cóc, cần nhanh chóng đưa nạn nhân đến cơ sở y tế để được cấp cứu kịp thời.

Hy vọng, sau khi cập nhật kiến thức từ những thông tin trên đây, bạn đã biết được nguyên nhân vì sao thịt cóc lại có độc, những bộ phần nào cũng được làm sạch và loại bỏ. Hãy cẩn thận trong sơ chế thịt cóc nhé!

Đăng ngày 06/01/2024
Hòa Thy @hoa-thy
Sức khỏe

Xu hướng tiêu dùng tôm sạch tại thị trường Châu Âu

Trong những năm gần đây, thị trường châu Âu chuyển mình mạnh mẽ, ưa chuộng thực phẩm sạch và bền vững, đặc biệt là tôm sạch – an toàn, thân thiện với môi trường. Đối với Việt Nam, đây là thị trường xuất khẩu tôm chủ lực, bứt phá ấn tượng từ đầu năm 2025. Bài viết này sẽ làm rõ xu hướng tiêu dùng tôm sạch tại châu Âu và những cơ hội mở ra cho ngành thủy sản Việt.

Tôm sạch
• 10:37 07/03/2025

Vai trò dinh dưỡng của thủy sản trong bữa ăn hằng ngày và lợi ích bất ngờ

Thủy sản từ lâu đã trở thành một phần không thể thiếu trong chế độ ăn của nhiều gia đình. Với sự phong phú về chủng loại và giá trị dinh dưỡng, các món ăn từ thủy sản không chỉ ngon miệng mà còn mang lại vô số lợi ích cho sức khỏe.

Thủy sản
• 09:50 22/01/2025

Vẹm xanh: Nhiều công dụng tuyệt vời với sức khức khỏe con người

Vẹm xanh – loài nhuyễn thể hai mảnh từ đại dương – không chỉ là món ăn giàu dinh dưỡng mà còn mang lại nhiều giá trị tuyệt vời cho sức khỏe. Với hàm lượng dinh dưỡng vượt trội, vẹm xanh thực sự xứng đáng được gọi là “siêu thực phẩm” cho sức khỏe.

Vẹm xanh
• 10:46 15/01/2025

Lợi ích và tác động của thực phẩm thủy sản đối với chế độ ăn kiêng hiện nay

Thủy sản không chỉ là nguồn thực phẩm ngon miệng mà còn là lựa chọn lý tưởng cho những ai đang tìm kiếm một chế độ ăn kiêng lành mạnh. Với hàm lượng protein cao, ít calo và chứa nhiều omega-3, thủy sản đang ngày càng được ưa chuộng trong các chế độ ăn giảm cân và duy trì sức khỏe.

Thủy hải sản
• 10:12 29/11/2024

Những bệnh thường gặp ở dòng cá Ranchu

Cá Ranchu là loài cá vốn được mệnh danh là "vua của cá vàng" - sở hữu vẻ đẹp độc đáo nhưng lại khá nhạy cảm, dễ mắc một số bệnh nếu môi trường nuôi không đảm bảo. Việc hiểu rõ những bệnh thường gặp và cách phòng tránh là điều vô cùng quan trọng đối với người chơi cá cảnh.

Cá ranchu
• 14:42 27/03/2025

Các vấn đề thường gặp trong xử lý nước ở ao đất

Ngày nay nuôi tôm ao đất vẫn là lựa chọn của bà con ở một số địa phương, tuy nhiên, việc quản lý chất lượng nước trong ao là yếu tố quyết định sự thành công của vụ nuôi. Ao đất, với đặc thù tự nhiên và khả năng ảnh hưởng từ môi trường xung quanh, thường gặp nhiều vấn đề phức tạp trong việc xử lý nước.

Ao nuôi đất
• 14:42 27/03/2025

Thời gian giãn cách các loại hóa chất xử lý trong môi trường ao nuôi

Trong quá trình nuôi trồng thủy sản, việc sử dụng các loại hóa chất xử lý môi trường ao nuôi là điều không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn cho thủy sản và sức khỏe con người, việc tuân thủ thời gian giãn cách sau khi sử dụng các loại hóa chất là vô cùng quan trọng.

Ao tôm
• 14:42 27/03/2025

Vi khuẩn tía: Lợi hay hại cho ngành nuôi tôm?

Ngành nuôi tôm đã và đang trở thành một trong những ngành kinh tế chủ lực tại nhiều quốc gia, đặc biệt là Việt Nam. Với sự phát triển nhanh chóng của ngành, việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, bao gồm cả việc sử dụng vi sinh vật có lợi, đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất và đảm bảo tính bền vững. Trong quá trình nuôi tôm, nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe và năng suất của tôm đã được nghiên cứu, trong đó vi khuẩn tía là một đối tượng gây nhiều tranh cãi về lợi ích và tác hại.

Vi khuẩn tía
• 14:42 27/03/2025

Khai mạc VietShrimp 2025 “Xanh hóa vùng nuôi” với hơn 200 gian hàng

Sáng 26/3/2025, tại Trung tâm Xúc tiến Đầu tư - Thương mại và Hội chợ Triển lãm Cần Thơ đã khai mạc Hội chợ Triển lãm Quốc tế Công nghệ ngành tôm Việt Nam lần thứ 6 năm 2025 (VietShrimp 2025) với hơn 200 gian hàng của gần 150 doanh nghiệp, tổ chức trong và ngoài nước.

Vietshrimp
• 14:42 27/03/2025
Some text some message..