Phát hiện hoá thạch cá sấu cổ đại khổng lồ

Các nhà khoa học Anh đã phát hiện hoá thạch của 2 con cá sấu cổ đại khổng lồ dài khoảng 6,8 mét sống cách đây 150 triệu năm.

cá sấu cổ đại
Loài cá sấu Plesiosuchus có kích thước và cấu trúc hộp sọ tương tự khủng long bạo chúa

Tiến sỹ Mark Young thuộc Đại học Edinburgh dẫn đầu một nhóm các nhà khoc học khai quật bộ xương hoá thạch của cá sấu cổ đại được tìm thấy  ở hai địa danh bên bờ biển Dorset và Cambridgeshire cũng như ở Đức.

Họ đã phát hiện ra 2 xương hoá thạch của 2 loài cá sấu cổ đại khổng lồ, Plesiosuchus với độ dài 6,8 mét và Dakosaurus với độ dài 4,5 mét trên cùng một chuỗi thức ăn cách đây 150 triệu năm khi các nhà khoa học nghiên cứu những vùng nước nông, bao gồm cá phía Nam nước Anh.

Các nhà khoa học cho rằng cá sấu cổ đại có tập tính săn mồi mạnh mẽ và đánh dấu lãnh thổ giống như loài động vật có vú.

Những chiếc sọ của hai loài cá sấu biển này có một số điểm tương đồng với khủng long. 

cá sấu cổ đại 2

Cận cảnh răng của loài cá sấu Dokosaurus

Các nhà khoa học cho biết thực tế rằng hai loài cá sấu này sống không cùng một thời đại, mặc dù cùng là những thành viên thuộc lớp cá sấu cổ đại, tuy nhiên chúng khác sau về kích thước, lối sống và cách tồn tại.

hộp sọ cá sấu khồng lồ

Hộp sọ, hàm dưới và răng hoá thạch của loài cá sấu Dokosaurus

Các nhà nghiên cứu cũng cho rằng loài cá sấu Dakosaurus có hộp sọ và hàm giống như loài cá heo. Chúng bắt mồi bằng cách mở miệng, tạo ra áp suất và hút con mồi vào miệng.

cá sấu cổ đại được phát hiện 150 triệu năm

4 loài cá sấu khồng lồ từng sống ở các vùng biển châu Âu 150 triệu năm trước

Các mẫu hoá thạch được tìm thấy cho thấy loài cá sấu cổ đại này từng sống dưới biển, chân bèo và đuôi vây giống cá mập.

Chúng tồn tại được trong cùng một hệ sinh sinh thái mà không có cạnh tranh là bởi loải Plesiosuchus chuyên ăn các loài bò sát biển khác, còn  thức ăn của Dakosaurus là các loài cá biển và bất cứ loài động vật nào khác.

Theo Dailymail
Đăng ngày 04/10/2012
Khoa học

Bản chất chu trình chuyển hóa vật chất trong ao nuôi tôm

Chu trình chuyển hóa vật chất trong ao nuôi tôm là một quá trình biến đổi bảo toàn các nguyên tố trong chuỗi chuyển hóa từ nguồn chất hữu cơ đầu vào dưới tác động nhiều yếu tố lý – hóa – sinh trong ao tôm.

Chu trình chuyển hóa
• 14:00 15/11/2024

Liên kết khép kín chuỗi rong biển

Sáng 25/10/2024, tại Hà Nội, diễn ra lễ ký liên kết khép kín chuỗi rong biển giá trị cao giữa doanh nghiệp thu mua chế biến và doanh nghiệp cung cấp giống với Trung tâm ICAFIS thuộc Hội Thủy sản Việt Nam (đang phối hợp thúc đẩy chương trình hỗ trợ người dân trồng 1.000 ha rong biển).

Rong biển
• 10:07 01/11/2024

Siêu thâm canh tôm thẻ chân trắng độ mặn thấp

Những năm gần đây, hoạt động nuôi tôm thẻ chân trắng trong các vùng địa lý có độ mặn thấp, nằm sâu trong đất liền đang phát triển nhanh do đặc điểm sinh học của tôm chống chịu thay đổi lớn về độ mặn và mật độ thả giống cao (Prangnell và cộng sự, 2019a).

Tôm thẻ chân trắng
• 10:45 28/10/2024

Điểm sáng từ cho lai cá mú trân châu và cá mú nghệ

Được biết cá mú lại hay còn gọi là cá mú trân châu, cá này là con lai giữa cá mú nghệ đực (Epinephelus lanceolatus) tên tiếng anh giant grouper là và cá mú cọp cái (Epinephelus fuscoguttatus) tên tiếng anh là tiger grouper.

Cá mú
• 10:54 16/10/2024

Tiềm năng phát triển nghề nuôi hải sâm tại Bình Định

Hải sâm hay còn có tên gọi khác là đỉa biển hay sâm biển là một loài động vật biển chuyên ăn các loại xác chết của các loài động vật khác, vì lý do đó nên chúng còn thường được gọi là "Lao công của biển cả".

Hải sâm
• 10:02 26/11/2024

Bình Định tiếp tục hỗ trợ chi phí nguyên liệu cho 07 tàu cá trong đợt bổ sung năm 2023

Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định vừa có quyết định số 3840/QĐ-UBND ngày 05/11/2024 phê duyệt đợt bổ sung năm 2023 cho các tàu cá được hỗ trợ kinh phí theo Quyết định số 48/2010/QĐ-TTg ngày 13/7/2010 của Thủ tướng Chính phủ.

Tàu thuyền
• 10:02 26/11/2024

Chứng nhận ASC cho 1.860 ha tôm-rừng của 375 hộ dân

Ngày 21/11/2024, ở xã Tân Ân Tây (Ngọc Hiển, Cà Mau), 1.860 ha tôm-rừng của 375 hộ dân được tổ chức Bureau Veritas trao chứng nhận ASC và đây là chứng nhận ASC nhóm cho tôm-rừng đầu tiên tại Việt Nam cũng như trên thế giới.

Tôm rừng
• 10:02 26/11/2024

Chính thức mở bán: "Thực hành Chẩn đoán bệnh trên động vật thủy sản"

Ngành nuôi trồng thủy sản Việt Nam đang cần giải pháp thực tế để vượt qua thách thức cần đối mặt để đạt được sản lượng, chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường lúc này.

Sách Thực hành chẩn đoán bệnh trên động vật thủy sản
• 10:02 26/11/2024

Hạn chế sử dụng kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản

Hạn chế sử dụng kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản là một vấn đề quan trọng nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng và bảo vệ môi trường.

Kháng sinh
• 10:02 26/11/2024
Some text some message..