Quy trình sản xuất thức ăn trong nuôi trồng thủy sản

Bài viết cung cấp quy trình sản xuất thức ăn cho động vật thủy sản và hướng dẫn bảo quản thức ăn đúng cách.

Công nghệ xử lý thức ăn trong nuôi trồng thủy sản
Quy trình sản xuất thức ăn trong nuôi trồng thủy sản. Hình minh họa

Nuôi trồng thuỷ sản là ngành sản xuất lương thực phát triển nhanh nhất trên thế giới và nó đã cho thấy tiềm năng tăng sản lượng nhằm đáp ứng nhu cầu về các sản phẩm cá và thủy sản để tiêu dùng cho con người. Sự gia tăng sản lượng nuôi trồng thủy sản phải được hỗ trợ bởi sự gia tăng tương ứng trong việc sản xuất thức ăn. Thức ăn là yếu tố trung tâm trong nuôi tôm/cá và chiếm tới 60% chi phí của quá trình nuôi.

Quy trình sản xuất thức ăn thủy sản

"Quy trình sản xuất"

quy trình sản xuất thức ăn thủy sản, nguyên liệu thức ăn, thức ăn thủy sản, thức ăn tôm

Các bước sau đây liên quan đến việc sản xuất thức ăn nuôi trồng thuỷ sản nghiền, sàng, trộn, ép viên, sấy, đóng gói và lưu trữ thức ăn.

quy trình sản xuất thức ăn thủy sản, nguyên liệu thức ăn, thức ăn thủy sản, thức ăn tôm

Các thành phần được sử dụng trong thức ăn nuôi tôm là: nguồn protein (bao gồm cả axit amin), nguồn năng lượng (COH), nguồn lipid (các axit béo thiết yếu), bổ sung vitamine , bổ sung khoáng chất, tăng trưởng/chất tăng sắc tố, thành phần cải thiện tính ngon miệng, thành phần cải thiện bảo quản / lưu trữ và các chất gắn kết.

"Nghiền"

quy trình sản xuất thức ăn thủy sản, nguyên liệu thức ăn, thức ăn thủy sản, thức ăn tôm

Đây là bước đầu tiên trong việc chế biến thức ăn nuôi trồng thủy sản.

Sau khi pha chế tất cả các thành phần phải trộn đều. Tất cả các thành phần rắn phải được xay ở kích thước đồng nhất nó cũng được gọi là nghiền thô. Điều này được thực hiện bằng cách sử dụng máy nghiền búa rồi đến máy micropulverizer. Nguyên liệu protein có nguồn gốc từ biển chứa hàm lượng chất béo cao phải được xay cùng với ngũ cốc và bánh dầu.

"Sàng lọc"

Vật liệu bột phải sàng để loại bỏ các vật liệu không mong muốn. Các thành phần này được truyền qua kích thước lưới tiêu chuẩn và sàng tới kích thước mong muốn.

"Trộn"

Sau khi sàng các vật liệu bột phải được cân theo công thức được trộn lẫn với nhau và đồng nhất vào một hỗn hợp thức ăn. Các chất lỏng như dầu cá, lecithin và nước có thể được thêm vào trong giai đoạn này.

Các phụ gia thức ăn, chất kết dính, vitamin và khoáng chất cần trộn với nước được thêm vào trong giai đoạn này. Tất cả các vật liệu phải được trộn đều nhau trong thời gian trộn có thể là 20-30 phút.

"Ép viên"

quy trình sản xuất thức ăn thủy sản, nguyên liệu thức ăn, thức ăn thủy sản, thức ăn tôm

Hình thức cuối cùng của thức ăn được sản xuất dưới dạng viên. Ép viên là một quá trình trong đó hỗn hợp thức ăn được nén lại thành các miếng hình trụ. Việc đóng hộp được thực hiện chủ yếu bằng cách sử dụng máy ép viên. Áp suất, hơi nước, nhiệt độ và độ ẩm là những thông số chính cần thiết cho máy ép viên.

"Làm khô và đóng gói"

quy trình sản xuất thức ăn thủy sản, nguyên liệu thức ăn, thức ăn thủy sản, thức ăn tôm

Sau khi thành dạng viên, thức ăn phải được sấy khô đến độ ẩm dưới 10%. Điều này là cần thiết cho thời hạn sử dụng tốt của thức ăn. Các loại máy sấy khác nhau được sử dụng để làm khô thức ăn viên. Thức ăn khô được làm lạnh trước khi đóng gói. Các túi giấy khổ cao được bọc bằng polythene được sử dụng để đóng gói thức ăn tôm để tránh làm hư chất lượng thức ăn trong quá trình vận chuyển và hấp thụ độ ẩm khi cất giữ.

"Kiểm soát chất lượng và lưu trữ"

Thức ăn phải được bảo quản trong khu vực khô ráo, thoáng khí và thông thoáng và nhiệt độ cần phải nhất quán. Bao thức ăn đặt trên kệ gỗ, không đặt dưới sàn. Không để trực tiếp trên sàn bê tông hoặc chạm vào tường của các bề mặt xây dựng vì dế dẫn đến sự phát triển của nấm mốc Aspergillus flavius sinh ra độc tố.

Tránh ánh nắng mặt trời trực tiếp vì chúng sẽ ảnh hưởng xấu đến chất lượng vitamin và chất béo của thức ăn. Không lưu trữ thức ăn quá 3 tháng sau khi sản xuất.

Không thể sử dụng thức ăn bị loãng, ướt hoặc cũ. Thiệt hại về kinh tế đối khi sử dụng thức ăn kém chất lượng có thể lớn hơn chi phí liên quan đến việc loại bỏ nó. Các chất bảo quản như canxi propionate và các chất chống oxy hoá như ethoxyquin, BHA (butylated hydroxy anisole) và BHT (butylated hydroxyl toluene) có thể được sử dụng để bảo quản thức ăn.

Tác giả: S. Syed Raffic Ali and K. Ambasankar

Central Institute of Brackishwater Aquaculture

Đăng ngày 05/10/2017
LỆ THỦY Lược dịch
Nguyên liệu

Phụ phẩm từ mực và bạch tuộc được tận dụng như thế nào?

Ngành chế biến thủy sản, đặc biệt là mực và bạch tuộc, đang ngày càng phát triển với sự gia tăng của nhu cầu tiêu thụ toàn cầu. Tuy nhiên, một lượng lớn phụ phẩm như đầu, xúc tu, nội tạng, da, và nước thải từ quá trình chế biến lại bị bỏ phí hoặc chưa được sử dụng hiệu quả. Việc tận dụng các phụ phẩm này không chỉ giúp giảm thiểu lãng phí mà còn mang lại giá trị kinh tế và bảo vệ môi trường.

Mực
• 10:34 19/12/2024

Chuyển đổi sang các nguồn thức ăn bền vững

Ngừng phụ thuộc vào các thành phần có nguồn gốc từ biển là ưu tiên của ngành nuôi trồng thủy sản trong nhiều thập kỷ. Protein thực vật hiện là thành phần được sử dụng nhiều nhất trong sản xuất thức ăn thủy sản trên toàn cầu.

Đậu nành
• 10:09 06/12/2024

Một số sản phẩm dinh dưỡng phổ biến được dùng để ủ vi sinh

Ủ vi sinh là một quá trình quan trọng trong nuôi trồng thủy sản, nhằm tối ưu hóa sức khỏe của hệ sinh thái và tăng cường hiệu quả sản xuất.

Vi sinh
• 10:07 19/11/2024

Top 5 men vi sinh xử lý nước chất lượng và đáng tiền nên tham khảo nhất

Từ lâu, men vi sinh đã và đang được nhiều bà con tích cực ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản. Bằng cách cải thiện chất lượng môi trường nuôi, nâng cao sức khỏe và năng suất của vật nuôi, men vi sinh không chỉ góp phần bảo vệ môi trường mà còn đem lại lợi nhuận kinh tế cao cho người nuôi.

Ủ men vi sinh
• 08:00 17/11/2024

[Siêu khuyến mãi] Sale nốt - Chốt năm

Tháng cuối năm là thời điểm diễn ra nhiều sự kiện khuyến mãi tập trung quy mô lớn, nhộn nhịp nhất trong năm nhằm kích cầu tiêu dùng.

Farmext eShop
• 23:51 21/12/2024

Tìm kiếm các giải pháp để nâng cao chất lượng thịt cá

Chất lượng thịt cá đóng vai trò quan trọng trong chuỗi giá trị ngành thủy sản. Không chỉ ảnh hưởng đến giá trị kinh tế, chất lượng thịt cá còn quyết định đến độ an toàn thực phẩm và sự hài lòng của người tiêu dùng. Vậy làm sao để nâng cao chất lượng thịt cá? Dưới đây là những giải pháp đã được nghiên cứu và áp dụng thành công trong thực tế.

Cá
• 23:51 21/12/2024

Sản xuất giống thủy sản nước ngọt đa loài và mô hình nuôi

Thực hiện chủ trương giảm khai thác, tăng nuôi trồng, việc nghiên cứu sản xuất giống đa loài với các mô hình nuôi có vai trò quan trọng và nhiều năm qua được chú trọng đã đạt thành tựu đáng ghi nhận. Sau đây xin giới thiệu kết quả ở Trường Thủy sản thuộc Trường Đại học Cần Thơ qua thống kê của PGS.TS Phạm Thanh Liêm.

Nuôi cá tra
• 23:51 21/12/2024

Vai trò của chế phẩm sinh học trong phòng ngừa EHP

Hiện nay, EHP chưa có thuốc điều trị hiệu quả, vì vậy việc phòng ngừa là giải pháp quan trọng nhất. Trong đó, việc sử dụng chế phẩm sinh học đã chứng minh được hiệu quả trong việc hạn chế sự lây lan và nguyên nhân gây bệnh.

Tôm thẻ chân trắng
• 23:51 21/12/2024

Tại sao cần tạo màu nước trước khi thả tôm?

Tạo màu nước trong ao là một bước quan trọng giúp chuẩn bị môi trường sống tốt nhất cho tôm trước khi thả. Màu nước phù hợp không chỉ giúp duy trì các thông số môi trường ổn định mà còn hỗ trợ hệ sinh thái ao phát triển cân bằng, giảm nguy cơ bùng phát dịch bệnh. Tuy nhiên, không phải người nuôi nào cũng nắm rõ cách tạo màu nước hiệu quả và khoa học.

Tạo màu nước
• 23:51 21/12/2024
Some text some message..