Rùa thính hơn khi ở nước

Kết quả từ các cuộc thử nghiệm của nhà nghiên cứu Jakob Christensen-Dalsgaardv thuộc trường Đại học Nam Đan Mạch và phòng thí nghiệm biển Woods Hole của Hoa Kỳ trên 21 cá thể rùa tai đỏ đã cho thấy khả năng phát hiện âm thanh nhanh nhạy của loài rùa trong môi trường nước.

Tai giữa của loài rùa giúp chúng cảm nhận âm thanh tốt hơn khi ở dưới nước (Ảnh: Shutterstock)

Tai giữa của loài rùa giúp chúng cảm nhận âm thanh tốt hơn khi ở dưới nước (Ảnh: Shutterstock)

Khi ở dưới nước, loài rùa thu nhận và phản xạ với âm thanh tốt hơn khi chúng ở trên cạn. Trong môi trường không khí, tần số âm thanh cao nhất mà chúng có thể nghe rơi vào quãng từ 400 – 500 Hz, và ngưỡng nghe thấp nhất là 60 dB. Còn trong môi trường nước, chúng có thể cảm nhận âm thanh ở các tần số như nhau, nhưng ngưỡng nghe là 80 dB.

Lý giải điều này, các nhà nghiên cứu kết luận rằng bởi chúng có cái tai giữa lớn. Trải qua quá trình tiến hóa, cấu trúc tai giữa của loài rùa cũng đã biến đổi để thích nghi với môi trường nước. Với phát hiện kể trên, các nhà khoa học sẽ có thêm cơ sở để tìm hiểu cách thức rùa cũng như các loài khác nói chung sử dụng thính giác để giao tiếp.

Theo Earth Times
Đăng ngày 07/05/2012
Đặng Thúy
Sinh học

Sự hỗ trợ nhau ở các bộ phận trên cơ thể tôm

Mỗi bộ phận của tôm, từ vỏ ngoài cứng cáp đến các cơ quan tiêu hóa, hô hấp và bài tiết, đều giữ vai trò riêng biệt nhưng lại không thể hoạt động một cách độc lập. Sự liên kết này giúp tôm bảo vệ bản thân trước các mối nguy, tận dụng dinh dưỡng và duy trì sức khỏe.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:33 13/11/2024

Thị trường đang phát triển thúc đẩy nhu cầu về ngành nuôi trồng rong biển

Theo báo cáo mới, mặc dù nhiều người vẫn không chắc chắn về khả năng và tính lâu dài của việc chiết xuất carbon từ rong biển, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy carbon từ rong biển có tác động đến môi trường thấp hơn so với các sản phẩm truyền thống.

Rong biển
• 14:13 25/09/2023

Sự tương thích giữa chất xử lý nước và bộ lọc sinh học trong RAS

RAS (Recirculating Aquaculture System) là hệ thống nước tuần hoàn, là một mô hình tuy không mới nhưng lại được sử dụng rất phổ trong nuôi trồng thủy sản.

Hệ thống nuôi RAS
• 10:16 20/09/2023

Sông Mê Kông xuất hiện loài cá quý hiếm sau 40 năm biến mất

Một loài cá quý hiếm đặc hữu ở cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc) đã được phát hiện sau hơn 40 năm biến mất trong lưu vực sông Mê Kông.

Loài cá Pareuchiloglanis gracilicaudata
• 11:27 11/08/2023

Chính thức mở bán: "Thực hành Chẩn đoán bệnh trên động vật thủy sản"

Ngành nuôi trồng thủy sản Việt Nam đang cần giải pháp thực tế để vượt qua thách thức cần đối mặt để đạt được sản lượng, chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường lúc này.

Sách Thực hành chẩn đoán bệnh trên động vật thủy sản
• 01:12 26/11/2024

Hạn chế sử dụng kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản

Hạn chế sử dụng kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản là một vấn đề quan trọng nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng và bảo vệ môi trường.

Kháng sinh
• 01:12 26/11/2024

Nâng cao hiệu quả trong khai thác thủy sản

Để nâng cao hiệu quả khai thác thủy sản, cần áp dụng các giải pháp đồng bộ từ việc áp dụng công nghệ tiên tiến đến việc cải thiện quản lý nguồn lợi thủy sản và bảo vệ môi trường.

Thu hoạch thủy sản
• 01:12 26/11/2024

Tạo rào cản cho vi khuẩn hạn chế xâm nhập vào tôm

Một trong những thách thức lớn nhất mà người nuôi phải đối mặt là các bệnh do vi khuẩn gây ra, gây ảnh hưởng đến sức khỏe và năng suất của tôm.

Tôm thẻ
• 01:12 26/11/2024

Xuất khẩu một tháng trở lại tỷ đô sau 27 tháng

Tháng 10/2024, xuất khẩu thủy sản 1,1 tỷ USD, tăng gần 31% so với cùng kỳ năm ngoái và đây là lần đầu tiên sau 27 tháng kể từ tháng 6/2022 đã trở lại mức tỷ đô một tháng. Lũy kế 10 tháng đầu năm 2024 đạt 8,33 tỷ USD, tăng 12% so với cùng kỳ năm ngoái với các mặt hàng chủ lực và các thị trường chính đều tăng.

Tôm thẻ
• 01:12 26/11/2024
Some text some message..