Sâu biển tái xuất sau 140 năm

Các nhà khoa học vừa phát hiện loài sâu tưởng như đã tuyệt chủng, sau 140 năm chúng ẩn mình dưới lòng đại dương.

sâu biển
Loài sâu biển có tên khoa học Glandiceps Abyssicola, xuất hiện sau 140 năm mất tích. Ảnh: Live science

Theo Livescience, vào năm 1873, những nhà thám hiểm biển đã phát hiện ra một loại sâu lạ dưới lòng đại dương, cách mặt nước khoảng 5,5 km. Những phân tích sau này cho biết đó là một loại sâu sồi mới, có tên khoa học là Glandiceps Abyssicola.

Sâu sồi là một nhóm sinh vật sống dưới đáy biển, chúng ăn trầm tích và các mảnh vụn trôi nổi trong lòng đại dương. Tuy nhiên, suốt gần 140 năm kể từ đó tới nay, các nhà khoa học không phát hiện thêm được dấu vết loài này nữa.

Năm 2009, một nhóm nhà nghiên cứu tình cờ tìm thấy một đoạn thân động vật màu vàng trong một mẫu trầm tích ở vùng xích đạo Đại Tây Dương, gần Nam Mỹ. Xét nghiệm gene và di truyền của mẫu vật tìm được, các nhà khoa học kết luận đây chính là phần thân của loài sâu Glandiceps abyssicola. Nơi phát hiện ra cũng gần với địa điểm chúng xuất hiện lần đầu.

Karen Osborn, đồng tác giả công trình nghiên cứu và cũng là một chuyên gia về sâu tại Bảo tàng lịch sử tự nhiên quốc gia Smithsonian, Mỹ, cho biết, nguyên nhân chính dẫn tới sự biến mất của loài sâu biển này do cơ thể chúng rất mảnh, dễ bị đứt khi vớt lên bằng lưới kim loại.

Loài sâu biển này có nhiều điểm khác biệt so với họ hàng của chúng ở vùng nước nông. Chúng săn chắc và dễ nghiên cứu hơn. Osborn cho biết thêm, với đặc tính ăn mảnh vụn dưới đại dương, loài sâu này giống như một nhà máy nhỏ tiêu thụ chất hữu cơ vậy.

Theo Vnexpress
Đăng ngày 28/08/2013
thu nga
Sinh học

Bản chất kiềm trong ao nuôi tôm

Độ kiềm là tổng lượng các ion bicarbonate (HCO₃⁻), carbonate (CO₃²⁻) và đôi khi hydroxide (OH⁻) trong nước. Các ion này có khả năng trung hòa axit trong nước.

Ảnh bìa
• 10:00 05/12/2024

Vai trò của các thành phần ion đối với sự phát triển của tôm

Để vụ nuôi tôm được thành công thì việc quản lý chất lượng, môi trường nước ao nuôi là một trong những yếu tố chủ chốt không thể bỏ qua, ngoài những thông số chính thì các thành phần ion trong ao cũng đóng vai trò quan trọng không kém đối với sức khỏe và sự tăng trưởng của tôm.

Tôm thẻ
• 10:28 29/11/2024

Sự hỗ trợ nhau ở các bộ phận trên cơ thể tôm

Mỗi bộ phận của tôm, từ vỏ ngoài cứng cáp đến các cơ quan tiêu hóa, hô hấp và bài tiết, đều giữ vai trò riêng biệt nhưng lại không thể hoạt động một cách độc lập. Sự liên kết này giúp tôm bảo vệ bản thân trước các mối nguy, tận dụng dinh dưỡng và duy trì sức khỏe.

Tôm thẻ chân trắng
• 10:33 13/11/2024

Thị trường đang phát triển thúc đẩy nhu cầu về ngành nuôi trồng rong biển

Theo báo cáo mới, mặc dù nhiều người vẫn không chắc chắn về khả năng và tính lâu dài của việc chiết xuất carbon từ rong biển, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy carbon từ rong biển có tác động đến môi trường thấp hơn so với các sản phẩm truyền thống.

Rong biển
• 14:13 25/09/2023

[Siêu khuyến mãi] Sale nốt - Chốt năm

Tháng cuối năm là thời điểm diễn ra nhiều sự kiện khuyến mãi tập trung quy mô lớn, nhộn nhịp nhất trong năm nhằm kích cầu tiêu dùng.

Farmext eShop
• 11:32 22/12/2024

Tìm kiếm các giải pháp để nâng cao chất lượng thịt cá

Chất lượng thịt cá đóng vai trò quan trọng trong chuỗi giá trị ngành thủy sản. Không chỉ ảnh hưởng đến giá trị kinh tế, chất lượng thịt cá còn quyết định đến độ an toàn thực phẩm và sự hài lòng của người tiêu dùng. Vậy làm sao để nâng cao chất lượng thịt cá? Dưới đây là những giải pháp đã được nghiên cứu và áp dụng thành công trong thực tế.

Cá
• 11:32 22/12/2024

Sản xuất giống thủy sản nước ngọt đa loài và mô hình nuôi

Thực hiện chủ trương giảm khai thác, tăng nuôi trồng, việc nghiên cứu sản xuất giống đa loài với các mô hình nuôi có vai trò quan trọng và nhiều năm qua được chú trọng đã đạt thành tựu đáng ghi nhận. Sau đây xin giới thiệu kết quả ở Trường Thủy sản thuộc Trường Đại học Cần Thơ qua thống kê của PGS.TS Phạm Thanh Liêm.

Nuôi cá tra
• 11:32 22/12/2024

Vai trò của chế phẩm sinh học trong phòng ngừa EHP

Hiện nay, EHP chưa có thuốc điều trị hiệu quả, vì vậy việc phòng ngừa là giải pháp quan trọng nhất. Trong đó, việc sử dụng chế phẩm sinh học đã chứng minh được hiệu quả trong việc hạn chế sự lây lan và nguyên nhân gây bệnh.

Tôm thẻ chân trắng
• 11:32 22/12/2024

Tại sao cần tạo màu nước trước khi thả tôm?

Tạo màu nước trong ao là một bước quan trọng giúp chuẩn bị môi trường sống tốt nhất cho tôm trước khi thả. Màu nước phù hợp không chỉ giúp duy trì các thông số môi trường ổn định mà còn hỗ trợ hệ sinh thái ao phát triển cân bằng, giảm nguy cơ bùng phát dịch bệnh. Tuy nhiên, không phải người nuôi nào cũng nắm rõ cách tạo màu nước hiệu quả và khoa học.

Tạo màu nước
• 11:32 22/12/2024
Some text some message..