Ông Cường cho hay khu bảo tồn biển Nam Yết có tổng diện tích 35.000ha, trong đó biển là 20.00ha. Theo điều tra của cơ quan chức năng, trong số các loài sinh vật biển đã phát hiện ở Nam Yết có nhiều loài thuộc nhóm sinh vật quý hiếm trong sách đỏ.
Tại hội thảo “Hệ thống bảo tồn biển VN: cơ hội và thách thức” tổ chức ngày 14-9 tại TP Nha Trang, tiến sĩ Nguyễn Việt Cường - giám đốc dự án Nâng cao năng lực và hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho mạng lưới khu bảo tồn biển VN - cho biết Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đang phối hợp với UBND tỉnh Khánh Hòa để năm 2013 lập quy hoạch chi tiết làm cơ sở đề xuất Thủ tướng thành lập khu bảo tồn biển Nam Yết (huyện Trường Sa).
Ông Cường cho hay khu bảo tồn biển Nam Yết có tổng diện tích 35.000ha, trong đó biển là 20.00ha. Theo điều tra của cơ quan chức năng, trong số các loài sinh vật biển đã phát hiện ở Nam Yết có nhiều loài thuộc nhóm sinh vật quý hiếm trong sách đỏ.
Các nhà nghiên cứu Philippines tại Trung tâm Phát triển Thủy sản Đông Nam Á (SEAFDEC/AQD) đang thử nghiệm “tảo spaghetti”, có tên khoa học là Chaetomorpha linum, trong thành phần thức ăn cho cá và tôm nhằm giảm chi phí thức ăn thủy sản.
Chu trình chuyển hóa vật chất trong ao nuôi tôm là một quá trình biến đổi bảo toàn các nguyên tố trong chuỗi chuyển hóa từ nguồn chất hữu cơ đầu vào dưới tác động nhiều yếu tố lý – hóa – sinh trong ao tôm.
Sáng 25/10/2024, tại Hà Nội, diễn ra lễ ký liên kết khép kín chuỗi rong biển giá trị cao giữa doanh nghiệp thu mua chế biến và doanh nghiệp cung cấp giống với Trung tâm ICAFIS thuộc Hội Thủy sản Việt Nam (đang phối hợp thúc đẩy chương trình hỗ trợ người dân trồng 1.000 ha rong biển).
Những năm gần đây, hoạt động nuôi tôm thẻ chân trắng trong các vùng địa lý có độ mặn thấp, nằm sâu trong đất liền đang phát triển nhanh do đặc điểm sinh học của tôm chống chịu thay đổi lớn về độ mặn và mật độ thả giống cao (Prangnell và cộng sự, 2019a).
Các nhà nghiên cứu Philippines tại Trung tâm Phát triển Thủy sản Đông Nam Á (SEAFDEC/AQD) đang thử nghiệm “tảo spaghetti”, có tên khoa học là Chaetomorpha linum, trong thành phần thức ăn cho cá và tôm nhằm giảm chi phí thức ăn thủy sản.
EHP (Enterocytozoon hepatopenaei) là một loại vi khuẩn ký sinh nội bào gây bệnh nghiêm trọng trên tôm nuôi. Loại vi khuẩn này làm suy giảm khả năng tiêu hóa và tăng trưởng của tôm, dẫn đến thiệt hại kinh tế lớn cho người nuôi.
Hải sâm hay còn có tên gọi khác là đỉa biển hay sâm biển là một loài động vật biển chuyên ăn các loại xác chết của các loài động vật khác, vì lý do đó nên chúng còn thường được gọi là "Lao công của biển cả".
Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định vừa có quyết định số 3840/QĐ-UBND ngày 05/11/2024 phê duyệt đợt bổ sung năm 2023 cho các tàu cá được hỗ trợ kinh phí theo Quyết định số 48/2010/QĐ-TTg ngày 13/7/2010 của Thủ tướng Chính phủ.
Ngày 21/11/2024, ở xã Tân Ân Tây (Ngọc Hiển, Cà Mau), 1.860 ha tôm-rừng của 375 hộ dân được tổ chức Bureau Veritas trao chứng nhận ASC và đây là chứng nhận ASC nhóm cho tôm-rừng đầu tiên tại Việt Nam cũng như trên thế giới.