Tạo ra virus lai chống siêu vi khuẩn kháng kháng sinh

Các nhà khoa học đã kết hợp tế bào người với vi khuẩn và virus để tạo ra tế bào miễn dịch lai, có khả năng tiêu diệt vi khuẩn kháng thuốc.

Tạo ra virus lai chống siêu vi khuẩn kháng kháng sinh
Mặc dù con đường đến khi cho ra loại thuốc được phổ biến rộng rãi còn dài và xa nhưng nghiên cứu có thể giúp phát triển liệu pháp mới tăng cường miễn dịch cho các bệnh truyền nhiễm.

Một số virus có khả năng làm nhiễm khuẩn và nhắm đến mục tiêu tấn công cụ thể theo cách khác với hệ thống miễn dịch của con người. Các nhà nghiên cứu đã dùng chính cơ chế này của virus, ghép nó vào kháng thể miễn dịch của con người. Sau đó, họ cũng làm tương tự với vi khuẩn tấn công các vi khuẩn khác và kháng thể của con người.

Trong những thí nghiệm phòng lab, các giống lai (lysibodies) được gắn với vi khuẩn Staphylococcus - có thể trở thành siêu vi khuẩn MRSA. Chúng sẽ giúp báo hiệu cho hệ thống miễn dịch để tấn công và tiêu diệt vi khuẩn (MRSA viết tắt của Methicillin-resistant Staphylococcus aureus: Tụ cầu vàng kháng Methicillin. Loại vi khuẩn này gây ra nhiễm trùng tụ cầu khuẩn, không đáp ứng điều trị với kháng sinh thông thường).

Theo nhóm nghiên cứu, thử nghiệm kỹ thuật nói trên với chuột bị nhiễm MRSA cho thấy, tỉ lệ sống sót của chúng được cải thiện đáng kể. Các kiểm tra trên người hiện đã bắt đầu được tiến hành để xem xét những vi khuẩn lai này an toàn và hiệu quả như thế nào.

Giáo sư Vincent Fischetti (Đại học Rockefeller, Mỹ) cho biết: Tạo ra thể lai với tế bào miễn dịch của người sẽ cho cơ thể một cách xác định các tế bào bệnh hoàn toàn mới.

Siêu vi khuẩn MRSA.

Các nhà khoa học hi vọng các thể lai sẽ giúp diệt trừ siêu vi khuẩn MRSA.

"Dựa trên kết quả thu được, chúng ta có thể sử dụng không chỉ lysin, mà là bất kỳ phân tử nào nhắm đến mục tiêu nhất định trên bất kỳ mầm bệnh nào - chẳng hạn như virus, ký sinh trùng hoặc nấm - để tạo ra các kháng thể lai. Cách tiếp cận này có thể phát triển liệu pháp mới tăng cường miễn dịch cho các bệnh truyền nhiễm", Giáo sư Fischetti nói.

Kháng thể miễn dịch của người được sử dụng trong các giống lai không tấn công bệnh, mà nó chỉ điểm các mục tiêu cho tế bào miễn dịch.

Tiến sĩ Assaf Raz cũng đến từ ĐH Rockefeller, người dẫn đầu nhóm nghiên cứu, nói: "Cả kháng thể và lysin đều có một phần liên kết riêng với mục tiêu của chúng, nhưng trong khi thành phần thứ hai của lysin cắt màng tế bào vi khuẩn, các kháng thể lại phối hợp với phản ứng miễn dịch. Điều này tạo điều kiện để chúng ta pha trộn và kết hợp virus chịu trách nhiệm khóa carbohydrate với một phần của kháng thể chỉ dẫn cho các tế bào miễn dịch làm thế nào để phản ứng lại".

Thường phải mất nhiều năm, một loại dược phẩm mới mới trải qua hết loạt thử nghiệm về tính an toàn và hiệu quả trước khi được sử dụng làm thuốc rộng rãi. Mặc dù có những mối lo ngại về hậu quả không mong muốn tiềm tàng từ việc pha trộn tế bào người với virus hoặc vi khuẩn nhưng nghiên cứu nói trên đã thu hút được sự chú ý của Viện nghiên cứu kháng thể (Mỹ).

Quan hệ đối tác giữa hai bên đã được thành lập để đẩy nhanh việc phát triển thuốc giai đoạn đầu. Lysibodies đã được sản xuất và đang có kế hoạch thử nghiệm độ an toàn các loại thể lai này.

Báo Khoa Học
Đăng ngày 22/04/2017
Khoa học

Loài tảo mới làm thức ăn cho cá tôm

Các nhà nghiên cứu Philippines tại Trung tâm Phát triển Thủy sản Đông Nam Á (SEAFDEC/AQD) đang thử nghiệm “tảo spaghetti”, có tên khoa học là Chaetomorpha linum, trong thành phần thức ăn cho cá và tôm nhằm giảm chi phí thức ăn thủy sản.

Tảo
• 10:57 26/11/2024

Bản chất chu trình chuyển hóa vật chất trong ao nuôi tôm

Chu trình chuyển hóa vật chất trong ao nuôi tôm là một quá trình biến đổi bảo toàn các nguyên tố trong chuỗi chuyển hóa từ nguồn chất hữu cơ đầu vào dưới tác động nhiều yếu tố lý – hóa – sinh trong ao tôm.

Chu trình chuyển hóa
• 14:00 15/11/2024

Liên kết khép kín chuỗi rong biển

Sáng 25/10/2024, tại Hà Nội, diễn ra lễ ký liên kết khép kín chuỗi rong biển giá trị cao giữa doanh nghiệp thu mua chế biến và doanh nghiệp cung cấp giống với Trung tâm ICAFIS thuộc Hội Thủy sản Việt Nam (đang phối hợp thúc đẩy chương trình hỗ trợ người dân trồng 1.000 ha rong biển).

Rong biển
• 10:07 01/11/2024

Siêu thâm canh tôm thẻ chân trắng độ mặn thấp

Những năm gần đây, hoạt động nuôi tôm thẻ chân trắng trong các vùng địa lý có độ mặn thấp, nằm sâu trong đất liền đang phát triển nhanh do đặc điểm sinh học của tôm chống chịu thay đổi lớn về độ mặn và mật độ thả giống cao (Prangnell và cộng sự, 2019a).

Tôm thẻ chân trắng
• 10:45 28/10/2024

Loài tảo mới làm thức ăn cho cá tôm

Các nhà nghiên cứu Philippines tại Trung tâm Phát triển Thủy sản Đông Nam Á (SEAFDEC/AQD) đang thử nghiệm “tảo spaghetti”, có tên khoa học là Chaetomorpha linum, trong thành phần thức ăn cho cá và tôm nhằm giảm chi phí thức ăn thủy sản.

Tảo
• 01:00 27/11/2024

Thực hư trị bệnh EHP trong nuôi tôm

EHP (Enterocytozoon hepatopenaei) là một loại vi khuẩn ký sinh nội bào gây bệnh nghiêm trọng trên tôm nuôi. Loại vi khuẩn này làm suy giảm khả năng tiêu hóa và tăng trưởng của tôm, dẫn đến thiệt hại kinh tế lớn cho người nuôi.

Tôm bệnh EHP
• 01:00 27/11/2024

Tiềm năng phát triển nghề nuôi hải sâm tại Bình Định

Hải sâm hay còn có tên gọi khác là đỉa biển hay sâm biển là một loài động vật biển chuyên ăn các loại xác chết của các loài động vật khác, vì lý do đó nên chúng còn thường được gọi là "Lao công của biển cả".

Hải sâm
• 01:00 27/11/2024

Bình Định tiếp tục hỗ trợ chi phí nguyên liệu cho 07 tàu cá trong đợt bổ sung năm 2023

Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định vừa có quyết định số 3840/QĐ-UBND ngày 05/11/2024 phê duyệt đợt bổ sung năm 2023 cho các tàu cá được hỗ trợ kinh phí theo Quyết định số 48/2010/QĐ-TTg ngày 13/7/2010 của Thủ tướng Chính phủ.

Tàu thuyền
• 01:00 27/11/2024

Chứng nhận ASC cho 1.860 ha tôm-rừng của 375 hộ dân

Ngày 21/11/2024, ở xã Tân Ân Tây (Ngọc Hiển, Cà Mau), 1.860 ha tôm-rừng của 375 hộ dân được tổ chức Bureau Veritas trao chứng nhận ASC và đây là chứng nhận ASC nhóm cho tôm-rừng đầu tiên tại Việt Nam cũng như trên thế giới.

Tôm rừng
• 01:00 27/11/2024
Some text some message..